- Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nướ cở cơ sở, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà
1.3.2. Các yếu tố chủ quan
Sự trưởng thành, năng lực và bản lĩnh chính trị của các đảng chính trị. Đây là yếu tố rất quan trọng liên quan đến sinh mệnh đảng chính trị, nó được xem là thước đo tổng hợp đánh giá mức độ uy tín đích thực của đảng chính trị trước dân chúng như thế nào. Hơn nữa, nếu trong q trình hoạt động có sự biểu thị lợi ích của giai cấp, của đảng chính trị đồng thuận với lợi ích của các giai tầng khác trong xã hội thì sẽ phát huy tốt và nhờ nó mà việc thiết lập, củng cố vững chắc nền tảng chính trị - xã hội của đảng chính trị. Điều này hoàn toàn từ xuất phát điểm, cũng như là hệ quả của sự nỗ lực, trưởng thành nhân tố chủ quan của đảng chính trị mà có.
Sự tương đồng về tư tưởng của các đảng chính trị: nếu việc tìm kiếm và tạo dựng sự tương đồng về tư tưởng, quan điểm của các đảng chính trị càng lớn thì dễ dàng chấp nhận nhau, cùng chia sẽ quyền lực chính trị và ngược lại. Có thể nói, các nhân tố khách quan và chủ quan thường xuyên tác động đến quá trình hình thành và biến đổi của hệ thống chính trị trong mỗi thời kỳ, cũng như quyết định hình thái tồn tại hệ thống chính trị. Việc nghiên cứu kỹ
lưỡng các nhân tố tác động đến hệ thống chính trị như đã nêu trên đặt trong hồn cảnh lịch sử cụ thể, nó bao giờ cũng mang giá trị thực tiễn sâu sắc trong q trình xây dựng hệ thống chính trị nói chung và cấp cơ sở nói riêng.
Như vậy, theo lơgíc của tư duy có thể thấy hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là một chỉnh thể bao gồm Nhà nước chuyên chính vơ sản, Đảng Cộng sản cùng các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp ở các cấp độ và mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố đó theo chức năng nhiệm vụ nhằm đảm bảo quyền lực của nhân dân lao động.
Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa chính là hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội mà nhờ đó, nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình trong xã hội. Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay bao gồm các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các tổ chức Đồn thể chính trị - xã hội tham gia vào Mặt trận với tư cách là những thành viên như Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh… Về mặt tổ chức được xác định như vậy cho thấy nhiều tổ chức xã hội có vai trị chính trị đáng kể và thậm chí thường xun có đại biểu trong Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, nhưng không phải là thành viên độc lập của hệ thống chính trị, mà chỉ tham gia hệ thống chính trị với tư cách thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (một liên minh chính trị rộng, thống nhất của dân tộc tập hợp lực lượng thực hiện đại đoàn kết dân tộc, hiệp thương chính trị, hợp tác và hỗ trợ phát triển xã hội).
Chương 2