KD TCTD chuyên ngành

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính (Trang 73 - 75)

4 Trách nhiệm pháp lý liên quan đến tài sản

KD TCTD chuyên ngành

chuyên ngành - Không qui định trong Nghị định - Phạt theo Luật tổ chức tín dụng,

- Theo luật dân sự

Từ bảng so sánh trên có thể rút ra một số nhận xét về sự khác nhau giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật Hàn Quốc trong lĩnh vực cho thuê tài chính như sau:

- Về hình thức văn bản pháp luật, pháp luật của Hàn Quốc có tính pháp lý cao hơn pháp luật Việt Nam. Pháp luật Hàn Quốc dưới hình thức luật, pháp luật Việt Nam dưới hình thức là Nghị định của Chính phủ.

- Pháp luật của Hàn Quốc khơng phân biệt các loại hình cho th, gộp

chung thành loại hình cho th phương tiện, cịn pháp luật Việt Nam qui định rõ loại hình cho th tài chính và các loại hình cho th khác. Tuy nhiên pháp luật Việt Nam chưa có văn bản pháp luật riêng cho các loại cho thuê phi tài chính. Những loại hình cho th này phải dựa vào Luật Dân sự, vốn không liên quan nhiều đến lĩnh vực tài chính tín dụng. Đây cũng là điều cần xem xét điều chỉnh trong thời gian tới. Bởi vì, với sự bùng nổ của loại hình cho th, trả góp, thì nhu cầu về tín dụng sẽ tăng mạnh. Nếu khơng kiểm sốt tốt sẽ dẫn tới bong bóng tín dụng, ảnh hưởng đến hệ thống tài chính quốc gia. Xin lưu ý rằng, pháp luật Hàn Quốc chỉ gộp các loại hình cho thuê là một trong q trình tái cơ cấu ngành tài chính tín dụng sau khủng hoảng tài chính tại Châu Á năm 1997.

70

- Về trách nhiệm pháp lý liên quan đến tài sản cho thuê là phương tiện

giao thông, pháp luật Hàn Quốc cho phép người thuê đứng tên đăng ký phương tiện. Pháp luật Việt Nam qui định bên cho thuê đứng tên đăng ký phương tiện, cấp bản sao cho bên thuê. Trong khi đó, pháp luật Hàn Quốc cho phép bên cho thuê có thể đứng tên đăng ký phương tiện trong các trường hợp là tàu thủy và máy bay.

- Đối với việc thành lập của cơng ty tài chính hoạt động trong lĩnh vực

cho thuê, có sự khác nhau căn bản giữa hai hệ thống luật pháp. Pháp luật Hàn Quốc là hệ thống đăng ký, pháp luật Việt Nam là hệ thống cấp phép. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động thì luật pháp của Hàn Quốc qui định sự kiểm tra giám sát rất chặt chẽ, nhằm tránh sự lạm dụng và đổ vỡ của tổ chức tín dụng. Sự kiểm tra, giám sát đối với cơng ty cho thuê tài chính của Việt Nam lại theo Luật Tổ chức tín dụng. Hàn Quốc có hẳn cơ quan độc lập giám sát các tổ chức tín dụng là ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn. Trong khi đó chức năng này ở Việt Nam lại do Ngân hàng Nhà nước đảm nhiệm. Đây cũng là điều cần xem xét học tập từ hệ thống luật pháp Hàn Quốc.

- Đối với việc huy động vốn, nếu chỉ nhìn vào văn bản pháp luật thì có

vẻ pháp luật Việt Nam thơng thống hơn khi cho phép công ty cho thuê tài chính được phép huy động vốn trực tiếp kỳ hạn trên 1 năm. Tuy nhiên trong thực tế hoạt động, chưa có cơng ty nào được Ngân hàng Nhà nước cấp phép dịch vụ này. Điều này cũng phù hợp với thông lệ trên thế giới khi tổ chức huy động vốn trực tiếp từ xã hội phải là ngân hàng.

- Một điểm khác biệt nữa giữa pháp luật Hàn Quốc và pháp luật Việt

Nam là trong vấn đề khống chế tổng dư nợ tín dụng. Pháp luật Hàn Quốc qui định tổng dư nợ tín dụng của cơng ty cho th khơng vượt q 10 lần vốn tự có của công ty. Pháp luật Việt Nam không qui đinh vấn đề này.

71

- Một điểm khác biệt quan trọng nữa là pháp luật Việt Nam còn lỏng lẻo

trong việc qui định xử phạt việc lạm dụng để trục lợi cá nhân. Trong khi đó pháp luật Hàn Quốc rất chặt chẽ trong vấn đề này. Điều này cịn sẽ được đề cập tới trong phần nói về thực trạng lĩnh vực cho thuê tài chính ở Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)