Hồng Sương (2011 ) Đầu tư chéo ở các công ty:Dễ chi phối bởi lợi ích nhóm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nhóm công ty pháp luật và thực tiễn tại việt nam (Trang 31 - 33)

<https://vietstock.vn/2011/11/dau-tu-cheo-o-cac-cong-ty-de-chi-phoi-boi-loi-ich-nhom-733-

28

chuyển giao tài sản và lợi nhuận từ cơng ty có lợi nhuận cao sang cơng ty có lợi nhuận thấp để thực hiện mục tiêu của họ là duy trì mối quan hệ kinh doanh chứ khơng phải là cổ tức và tăng vốn. Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến quyền và lợi ích của các cổ đơng nhỏ khơng nắm quyền kiểm sốt trong Nhóm cơng ty.

Ngồi ra, với ưu thế của cổ đơng lớn lại sở hữu vốn ở nhiều công ty thành viên trong Nhóm cơng ty, cổ đơng lớn có thể dễ dàng chi phối, thao túng giá cổ phiếu bằng hình thức chuyển lợi nhuận từ cơng ty có lợi nhuận cao sang cơng ty có lợi nhuận thấp qua đó có thể làm giá cổ phiếu ở cơng ty có lợi nhuận tốt giảm giá để cổ đơng lớn có thể thâu tóm, mua vào cổ phiếu và đồng thời bán cổ phiếu ở cơng ty có lợi nhuận thấp sau khi giá cổ phiếu ở công ty này tăng giá do việc chuyển lợi nhuận từ công ty khác sang. Điều này đã làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cổ đơng nhỏ.

1.1.4.5. Rủi ro giao dịch vơ hiệutừ các giao dịch với “người có liên quan”

Về mặt pháp lý Nhóm cơng ty là một tập hợp các pháp nhân độc lập liên kết với nhau trên cơ sở quan hệ về sở hữu vốn, cơng nghệ, sở hữu trí tuệ…Theo quy định thì các hợp đồng giao dịch giữa các cơng ty trong Nhóm cơng ty phải được thiết lập trên cơ sơ tuân thủ các nguyên tắc về ký kết hợp đồng như ngun tắc bình đẳng, tự nguyện, khơng trái pháp luật…

Tuy nhiên, trên thực tế mặc dù về địa vị pháp lý của các cơng ty trong Nhóm cơng ty là một pháp nhân độc lập, tự chủ về tài chính nhưng lại bị chi phối bởi nhiều yếu tố như chi phối về vốn, chi phối về công nghệ, nguồn lực, thị trường từ công ty mẹ nên cơng ty mẹ có thể sử dụng các lợi thế này để chỉ đạo, điều hành các công ty con, công ty liên kết thực hiện hợp đồng, giao dịch nhằm thực hiện các mục đích tư lợi theo ý muốn của mình mà khơng tn thủ các ngun tắc cơ bản về ký kết hợp đồng theo quy định. Điều này khơng chỉ làm ảnh hưởng đến lợi ích của cơng ty/cổ đơng nhỏ mà cịn có thể dẫn đến hợp đồng, giao dịch bị tuyên bố vô hiệu do không đáp ứng các nguyên tắc ký kết hợp đồng.

1.1.5. Lịch sử hình thành và mơ hình Nhóm cơng ty, tập đoàn kinh tế trên thế giới giới

29

1.1.5.1. Mơ hình tập đồn ở các nước Phương tây

Mơ hình Cartel

Các-ten (Cartel) là thoả thuận hợp tác chính thức về giá cả, sản lượng và những

điều kiện khác giữa các doanh nghiệp trong thị trường thiểu quyền. Những thoả thuận như vậy làm giảm cạnh tranh và tạo ra sự hợp tác giữa các doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu như tối đa hố lợi nhuận hay gây khó khăn cho sự gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới. Xét về mặt kinh tế và pháp lý, các cơng ty thành viên trong liên minh vẫn có tính độc lập của mình. Các cơng ty thành viên phải cam kết làm đúng theo những gì đã thỏa thuận trong hiệp nghị, nếu vi phạm sẽ bị phạt tiền. Nhìn chung, các thành viên các-ten phải trả một khoản phụ phí để đảm bảo rằng họ quyết tâm thực hiện những mục tiêu nêu ra trong các-ten. Khi liên kết với nhau, các doanh nghiệp trong các-ten hành động thống nhất và tối

đa hoá lợi nhuận như một nhà độc quyền, vì vậy người ta cịn gọi các-ten là độc quyền nhóm hay tập đồn độc quyền. Khi phân tích các-ten, các nhà kinh tế quan tâm đến những điều kiện dẫn tới sự mất ổn định của nhóm tức các nguyên nhân phá vỡ các-ten15.

Vào những năm 60 của thế kỷ XIX, Các-ten xuất hiện nhiều ở một số nước trên đại lục châu Âu, đặc biệt là phát triển rộng rãi ở Đức. Ở Đức đã từng có thời kỳ được mệnh danh là “Đất nước của những Cacten”. Tổ chức Cac-ten lan nhanh ra các ngành công nghiệp khai thác than, luyện kim, hoá học, dệt vải, thuốc lá, thuộc da, thuỷ tinh, gạch ngói, gốm sứ, thực phẩm…trở thành tồn bộ đời sống kinh tế Đức. Theo sau nước Đức, các nước Pháp, I-ta-li-a, Anh…cũng xây dựng Cac-ten trong các nghành nghề như gang thép, bông, giấy, thuỷ tinh, than, đường, xà phịng của. Trong khi đó, ở Mỹ, Cac-ten khơng nhiều, chủ yếu là để thúc đẩy mậu dịch xuất hiện với hình thức “Hiệp định quân tử”, hoạt động chủ yếu là dùng biện pháp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nhóm công ty pháp luật và thực tiễn tại việt nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)