Hà Bùi (2019)– Gần 50% nền kinh tế Hàn Quốc nằm trong tay các Chaebol đăng trên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nhóm công ty pháp luật và thực tiễn tại việt nam (Trang 37 - 40)

34

dụng cho các công ty thành viên của Keiretsu và nắm giữ vị thế về vốn trong các công ty. Mỗi một Ngân hàng trung tâm có vai trị kiểm sốt rất lớn đối với các cơng ty trong Keiretsu và hành động với tư cách là một tổ chức giám sát và hỗ trợ tài chính trong các trường hợp khẩn cấp. Một trong những tác động của cơ cấu này là giảmthiểusựhiệndiệncủanhữngngườitiếpquảnđốilậpởNhậtBản,bởi vì khơng một thực thể kinh doanh nào muốn đối đầu với sức mạnh kinh tế của các ngân hàng.

Trên thực tế có hai loại Keiretsu: Keiretsu liên kết dọc và Keiretsu liên kết ngang. Trong khi Keiretsu liên kết dọc là điển hình của tổ chức và mối quan hệ như trong một công ty (từ khâu sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu đến tiêu thụ sản phẩm trong một ngành nghềnhấtđịnh), thì Keiretsu liên kết ngang thểhiệnmối quan hệgiữa các thực thể, thông thường xoay quanh một ngân hàng và một công ty thương mại (thường gồm nhiều doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề khác nhau). Sau chiến tranh, Nhật Bản có 6 Keiretsu khổng lồ gồm: Mitsubishi, Mitsui, Sumitomo, Dai- Ichi Kangyo, Fuyo và Sanwa. Mỗi Keiretsu này đều có một hoặc nhiều ngân hàng. Đây đều là các Keiretsu liên kết ngang hoạt động trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, từ cơng nghiệp đóng tàu, luyện kim, xây dựng, hoá chất cho đến thương mại. Do sở hữu cổ phần lẫn nhau và chịu ảnh hưởng của một ngân hàng và công ty thương mại chung nên các doanh nghiệp trong Keiretsu thường có chiến lược kinh doanh giống nhau, phát huy khả năng hợp tác, tương trợ, đặc biệt là khi gặp khó khăn về tài chính. Bên cạnh đó, các cơng ty thành viên cịn chia sẻ với nhau những bí quyết kinh doanh, kinh nghiệm quản lý và các cách thức tiếp thị, thâm nhập thị trường. Ngoài các tập đoàng khổng lồ này, cịn có nhiều cơng ty thành lập các Keiretsu nhỏ hơn, ví dụ như Nissan, Hitachi, Hankyo- Toho Group.

Thời kỳ suy thoái của Nhật Bản vào những năm 1990 đã có ảnh hưởng sâu sắc đến các Keiretsu. Nhiều ngân hàng lớn đã chịu sự tác động mạnh mẽ bởi các khoản nợ xấu và buộc phải sát nhập hoặc đi đến phá sản. Tình trạng này đã làm lu mờ ranh giới giữa các Keiretsu: chẳng hạn như Ngân hàng Sumitomo và Ngân hàng Mitsui đã trở thành Sumitomo Mitsui Banking Corporation vào năm 2001, trong

35

khi Ngân hàng Sanwa (Ngân hàng thuộc Hankyu-Toho Group) trở thành một phần của Ngân hàng Tokyo- Mitsubishi UFJ. Thêm vào đó, nhiều cơng ty từ bên ngồi hệ thống Keiretsu như Sony đã bắt đầu thực hiện tốt hơn vai trị đối tác trong hệ thống. Nói chung, các ngun nhân này đã tạo ra một quan niệm mạnh mẽ trong giới kinh doanh ởNhậtBảnrằnghệ thống Keiretsu cũ không phải là một mơ hình kinh doanh hiệu quả và dẫn đến việc nới lỏng hoàn toàn các liên minh Keiretsu. Mặc dù vẫn tiếp tục tồn tại, song các Keiretsu khơng cịn sự tập trung hay liên kết như trước những năm 1990 nữa. Trong Keiretsu liên kết dọc, các doanh nghiệp cung cấp nguyên, vật liệu hoạt động như là những vệ tinh xoay quanh các nhà máy sản xuất lớn trên cơ sở chia sẻ về công nghệ, thương hiệu và quy trình tổ chức kinh doanh. Mối liên kếtgiữa các doanh nghiệp này đượcthiếtlậpdựa trên lợi ích kinh tế, đồng thời là sự ràng buộc về niềm tin và sự trung thành nên rất bền chặt19

1.1.6. Lịch sử hình thành Nhóm cơng ty tại Việt Nam

Nếu như ở Nhật Bản, mơ hình Keiretsu hình thành thơng qua hoạt động liên kết giữa các công ty với nhau bằng việc mua cổ phần để hình thành liên minh liên kết theo chiều ngang trên nhiều lĩnh vực và ngành nghề khác nhau. Mơ hình Keiretsu thường lấy một ngân hàng làm hạt nhân trung tâm liên kết thơng qua quan hệ tín dụng cũng như quan hệ sở hữu hay chi phối vốn cổ phần hoặc như ở Hàn Quốc, mơ hình Chaebol hình thành trên cơ sở liên kết là các cơng ty gia đình liên kết thơng qua quan hệ sở hữu hay chi phối vốn cổ phần tại các công ty con. Các công ty gia đình có mối quan hệ “thân hữu” với chính phủ và nhận được nhiều ưu đãi từ phía nhà nước, thì ở Việt Nam, mơ hình Nhóm cơng ty mà khởi đầu là việc hình thành các tập đồn kinh tế nhà nước lại được dựa trên cơ sở quyết định của Chính phủ. Việc thành lập các tập đồn kinh tế nhà nước ở Việt Nam theo kiểu dồn các

19 Những mơ hình kinh tế tiêu biểu Châu Á <http://vnep.ciem.org.vn/nhom-tin-tuc/35011/nhung-mo-

hinh-tap-doan-kt-tieu-bieu-chau-

a?topicId=4714&newsgroup=Kinh%20nghi%E1%BB%87m%20c%E1%BA%A3i%20c%C3%A1ch%2 0v%C3%A0%20ph%C3%A1t%20tri%E1%BB%83n%20kinh%20t%E1%BA%BF%20-

%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20c%E1%BB%A7a%20c%C3%A1c%20n%C6%B0%E1%BB% 9Bc> [ truy cập lúc 10:00 ngày 15/9/2019]

36

củ khoai tây thành một bao khoai tây 20. Một đặc trưng quan trọng là các Tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam thường hoạt động trong các ngành kinh tế mũi nhọn với quy mơ và tầm vóc lớn, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ, con dựa trên luật doanh nghiệp thống nhất. Một đặc trưng khác trong mơ hình tại Việt Nam là các tậpđoàn kinh tế đứngđầu các lĩnh vực ngành nghề; đóng vai trị là cơng cụ điều hành kinh tế vĩ mơ của Chính phủ với phương thức lãnh đạo của Đảng được nhấn mạnh. Khởi đầu cho việc hình thành mơ hình Nhóm cơng ty đầu tiên tại Việt Nam là việc thành lập các Tổng công ty 90 và Tổng công ty 91.

Tổng công ty 90 là tên gọi chung phổ biến cho các liên hiệp xí nghiệp và tổng công ty nhà nước ở Việt Nam được thành lập căn cứ vào Điều 5 của Quyết định số 90/TTg của Thủtướng Chính phủ vềviệcsắpxếplại doanh nghiệp nhà nước. Theo đó, Tổng cơng ty 90 phải có ít nhất là 5 đơn vị thành viên quan hệ với nhau về công nghệ, tài chính, chương trình đầu tư phát triển, dịch vụ về cung ứng, vận chuyển, tiêu thụ, thông tin, đào tạo; phải có vốn pháp định trên 500 tỷ đồng (đối với một số tổng công ty trong những ngành đặc thù thì vốn pháp định có thể thấp hơn nhưng khơng được ít hơn 100 tỷ đồng).

Tổng công ty 91 là tên gọi chung phổ thơng cho các nhóm doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 91/TTg của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh.

Mặc dù tinh thần của Quyết định số 91/TTg là hướng tới thành lập các tập đoàn kinh doanh, song vào thời điểm năm 1994, tập đồn kinh doanh là hình thức tổ chức doanh nghiệp còn rất mới mẻ ở Việt Nam. Vì vậy, các nhóm doanh nghiệp được thành lập theo quyết định nói trên khơng được gọi là tập đồn ngay mà được gọi chung là các tổng công ty 91.

Cho tới năm 2006, các tổng công ty 91 mới được từng bước chuyển thành các tập đoàn thực sự. Việc thành lập bất cứ tổng công ty 91 nào cũng đều thuộc thẩm quyền

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nhóm công ty pháp luật và thực tiễn tại việt nam (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)