Thực trạng pháp luật về quản lý, điều hành trong Nhóm cơng ty.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nhóm công ty pháp luật và thực tiễn tại việt nam (Trang 66 - 68)

36 Cao Anh Dũng, PGĐ Học viện quốc tế Bộ Công an Cơ hội và thách thức đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước trong hội nhập quốc tế và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư,

2.2.2. Thực trạng pháp luật về quản lý, điều hành trong Nhóm cơng ty.

Theo quy định Nhóm cơng ty chỉ được gọi là tập đồn kinh tế khi chúng có mối quan hệ sở hữu vốn đầu tư, trong đó có một cơng ty nắm giữ tỉ lệ vốn điều lệ ở mức chi phối của các cơng ty khác trong nhóm. Theo đó, cơng ty nắm giữ tỉ lệ vốn điều lệ ở mức chi phối được gọi là công ty mẹ, công ty chịu sự chi phối vốn của công ty mẹ gọi là công ty con. Các công ty trong nhóm cơng hoạt động dưới cùng “màu cờ sắc áo”, logo và thương hiệu chung, tạo ra hình ảnh tập đồn kinh tế.

Về mặt pháp lý, Nhóm cơng ty khơng có tư cách pháp nhân nên hoạt động quản lý điều hành trong Nhóm cơng ty dựa trên quan hệ sở hữu vốn và quan hệ hợp đồng giữa các công ty với tư cách là các chủ thể độc lập, bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh. Cơng ty mẹ không phải là doanh nghiệp cấp trên và công ty con không phải doanh nghiệp cấp dưới theo kiểu thứ bậc hành chính như trong một tổ chức. Vậy thực tiễn quản lý, điều hành trong Nhóm cơng ty được thực hiện như thế nào?

2.2.2.1. Đối vi Nhóm cơng ty là các Tp đồn, tổng cơng ty nhà nước

Theo quy định thì hiện nay Tập đồn kinh tế nhà nước khơng có bộ máy quản trị. Theo đó, hoạt động quản lý và điều hành Tập đồn sẽ do cơng ty mẹ đảm trách thực hiện. Về ngun tắc, cơng ty mẹ của Tập đồn kinh tế đại diện cho các cơng ty trong Tập đồn tiếp nhận nguồn vốn đầu tư của nhà nước và đầu tư vào các cơng ty con trong Tập đồn. Cơng ty mẹ trong Tập đồn kinh tế nhà nước chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu nhà nước về việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh do chủ sở hữu định hướng.

63

Theo quy định tại Nghị định 99/2012/NĐ-CP và Nghị định 69/2014/NĐ-CP thì mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con cấp II do công ty mẹ sở hữu 100% vốn điều lệ, mối quan hệ giữa công ty con cấp II do công ty mẹ giữa cổ phần, phần vốn góp chi phối và mối quan hệ giữa công ty mẹ với các cơng ty liên kết. Theo đó,Nghị định 69/2014/NĐ-CP đã quy định khá rõ chức năng quản lý nhà nước và chức năng chủ sở hữu, quyền và nghĩa vụ của công ty mẹ là quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Cơng ty mẹ chịu trách nhiệm định hướng hoạt động của công ty con thông qua việc cử người đại diện vào bộ máy quản lý, điều hành tại các công ty con; Định hướng những vấn đề quan trọng tại công ty con như: quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ, các dự án đầu tư lớn, mua bán, sáp nhập, giải thể cơng ty…Vì sở hữu phần vốn góp chi phối, cơng ty mẹ chi phối hoạt động quản lý trong công ty con, cơ quan quản lý cơng ty mẹ có trách nhiệm giám sát chặt chẽ tính hiệu quả của hoạt động sử dụng vốn tại các công ty con thông qua người đại diện. Tuy nhiên, cơng ty mẹ khơng được lợi dụng vị trí chủ sở hữu, chi phối để can thiệp trái phép vào hoạt động kinh doanh của công ty con. Trong trường hợp, cơng ty mẹ có hành vi can thiệp trái phép gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của cơng ty con, cơng ty mẹ có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho công ty con.

Có thể nói, mặc dù Nghị định 69/2014/NĐ – CP đã quy định khá rõ ràng về trách nhiệm, giới hạn quyền và nghĩa vụ của công ty mẹ trong hoạt động quản lý, giám sát đối với các công ty con trong Tập đoàn. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay ở nhiều tập đồn, Cơng ty mẹ thường được xem như là một cơ quan cấp trên của công ty con để thực hiện việc ban phát nguồn vốn, thị trường, khách hàng cho các công ty con. Hoạt động chỉ đạo, điều hành của công ty mẹ đối với công ty con nhiều khi con mang năng tính mệnh lệnh hành chính buộc cơng ty con phải thực hiện một số hoạt động kinh doanh, buộc công ty con phải nộp các khoản phí dịch vụ quản lý không phù hợp, buộc công ty con phải sử dụng hàng hóa, dịch vụ của cơng ty con khác trong Nhóm cơng ty, buộc cơng ty con bảo lãnh vay vốn …điều này đã tác động xấu đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty con. Các cơng ty con khơng chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng mà chờ sự chỉ đạo, ban

64

phát của cơng ty mẹ. Chính sự thụ động đó đã làm giảm hiệu quả kinh doanh, các cơng ty con trong tập đồn khơng tận dụng được những nguồn lực và lợi thế cạnh tranh mà Nhà nước trao cho thơng qua cơng ty mẹ, đây chính là nguyên nhân của thực trạng hoạt động kém hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn các Tập đoàn kinh tế nhànước trong thời gian qua.

Theo báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội về hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong phạm vi tồn quốc năm 2017, ROA bình qn của các tập đồn, tổng cơng ty là 7,5%; tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu (ROE) bình quân là 10,4%37 chỉ tương đương với lãi suất tiền gửi ngân hàng.

b) Quyền hạn và trách nhiệm của công ty con

Công ty con được công ty mẹ cấp vốn và các lợi ích kinh doanh từ hợp đồng liên kết thực hiện cùng cơng ty mẹ, đồng thời có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ kinh doanh do công ty mẹ giao. Do cơng ty mẹ sở hữu vốn góp chi phối nên cơng ty con ngoài việc tuân thủ các quy định của pháp luật đối với tư cách một pháp nhân độc lập, các cơng ty con cịn có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ những thỏa thuận chung của tập đoàn như quy chế quản lý tập đoàn, thỏa thuận về sử dụng dịch vụ bảo hiểm, thỏa thuận sử dụng dịch vụ tài chính, v.v… cũng như hệ thống các Quy chế quản lý nội bộ của Cơng ty mẹ. Có thể nói, với việc vừa phải thực hiện và tuân thủ các quy định của pháp luật nói chung, cơng ty con cịn phải chịu sự định hướng của công ty mẹ thông qua hệ thống các quy chế, quy định nội bộ của công ty mẹ dẫn đến việc triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty con gặp rất nhiều khó khăn trong việc thơng qua các thủ tục phê duyệt nội bộ. Do đó, mặc dù các Tập đồn kinh tế nước được hưởng nhiều cơ chế ưu đãi từ nhà nước song với cơ chế quản lý điều hành như hiện nay khi phải thông qua nhiều cấp thì cơ hội để các cơng ty con trong Tập đoàn kinh tế nhà nước tận được những ưu đãi này trở nên xa vời. Điều này khơng khó để có thể minh chứng trong thực tế,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nhóm công ty pháp luật và thực tiễn tại việt nam (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)