Nguyễn Văn Học, Từ Điển kinh tế học, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nhóm công ty pháp luật và thực tiễn tại việt nam (Trang 33 - 37)

30

hạn chế sản lượng, đặc biệt là biện pháp bán phá giá đối ngoại để giữ giá cả độc quyền.

Ngoài các-ten của các doanh nghiệp, trên thế giới cịn có các-ten của các nước, tức

hiệp định giữa các quốc gia nhằm ổn định giá cả và sản lượng hoặc một số phương diện khác của thị trường. OPEC (tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu mỏ) là ví dụ điển hình về loại các-ten này

Mơ hình Tờ-rớt:

Được dịch từ tiếng anh (Trust), Tờ-rớt do rất nhiều các xí nghiệp cùng sản xuất một loại hàng hố hoặc các xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ mật thiết hợp nhất lại mà tổ chức nên. Tờ-rớt là hình thức độc quyền thống nhất cả việc sản xuất, lưu thông dưới sự quản lý của hội đồng quản trị. Mục đích của Tờ-rớt là khống chế thị trường tiêu thụ, tranh giành nơi sản xuất nguyên liệu và phạm vi đầu tư, tăng cường sức cạnh tranh để thu được lợi nhuận cao. Các nhà tư bản tham gia Tờ-rớt trở thành những cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần. Tuy nhiên, về mặt kinh tế và pháp lý, các xí nghiệp tham gia mất hết tính chất độc lập, song vẫn khơng loại bỏ sự cạnh tranh nội bộ. Chủ yếu có hai hình thức Tờ-rớt: Cơng ty cổ phần đặc biệt và hợp nhất xí nghiệp.

Vào những năm 60 của thế kỷ XIX, Tờ-rớt xuất hiện ở nước Mỹ. Đến năm 1870, chính phủ Mỹ thành lập cơng ty dầu mỏ Mayvor, đây là tổ chức Tờ-rớt đầu tiên, sau đó, Tờ - rớt được phát triển rộng rãi ở Mỹ. Nước Mỹ được mệnh danh là “Đất nước của Tờ-rớt”. Năm 1904, ở Mỹ có đến 440 Tờ-rớt với số vốn lên tới 20 tỷ 400 triệu đô la, 1/3 số vốn trong tổng số vốn này nằm trong tay 7 Tờ-tớt lớn. Những Tờ-rớt này lan nhanh đến các nghành gang thép, dầu mỏ, xe hơi, đường sắt, khai thác than, làm đường ăn, sản xuất diêm và thuốc lá…ở các nước tư bản như Anh, Pháp, Đức, hình thức này cũng được phát triển rộng rãi16.

Mơ hình Konzern:

31

Nguyên ý theo tiếng Đức Konzern có nghĩa là tập đồn nhiều loại xí nghiệp; là một trong những hình thức liên kết cao cấp nhất. Nếu như các loại hình liên kết khác chỉ là liên kết giữa các xí nghiệp cùng sản xuất một loại mặt hàng thì Konzern là hình tổ chức do nhiều xí nghiệp của các ngành kinh tế khác nhau liên hợp tổ chức thành. Nó bao gồm các xí nghiệp công nghiệp, công ty mậu dịch, ngân hàng, công ty bảo hiểm, cơng ty vận tải…

Mục đích của Konzern là lũng đoạn thị truờng tiêu thụ, tranh giành nơi sản xuất nguyên liệu và phạm vi đầutư, để thu được lợi nhuận thật cao. Những xí nghiệp tham gia Konzern về hình thức tuy giữ độc lập nhưng trên thực tế thì bị tập đồn tư bản thống trị ở trong đó khống chế.

Vào cuối thế kỷ XX, Konzern đã lần lượt hình thành ở các nước tư bản như Mỹ, Nhật Bản. Tập đoàn tài chính đầu tiên thành lập tại Mỹ và Nhật Bản bằng cách lấy gia đình hồng tộc làm trung tâm. Những tập đồn tài phiệt có thực lực tại Mỹ lúc đó như Morgan, Rockerphelle Mellon, Dupont…còn ở Nhật Bản như Mitsui, Fuji…kiểm sốt mọi mặt về kinh tế, chính trị, văn hố và sinh hoạt xã hội. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Konzern tiếp tục phát triển và thay đổi. Thay đổi chủ yếu là thực lực của các tập đoàn tư bản tiền tệ phát triển, bành trướng cực nhanh, ngày càng tăng cường kiểm sốt kinh tế quốc dân. Thành viên các tập đồn tài phiệt lại cịn có sự thẩm thấu lẫn nhau, phương thức đa dạng chủ yếu là mua cổ phiếu của đối phương, đầu tư vào các xí nghiệp của nhau, vay vốn lẫn nhau. Tập đoàn tài phiệt càng gắn kết hơn chính quyền với nhà nước. Người cầm đầu tài chính cịn trực tiếp tham gia hoặc cử đại diện vào các vị trí quan trọng trong chính quyền, nắm giữ các chính sách đối nội, đối ngoại. Việc kinh doanh được đa dạng hoá và quốc tế hố của các tập đồn lại được phát triển thêm một bước nữa.17

1.1.5.2. Mơ hình tập đồn ở các nước Đơng Á

Mơ hình chaebol Hàn quốc

17 https://de.wikipedia.org/wiki/Konzern

32

Chaebol theo thuật ngữ tiếng Hàn là để chỉ một liên minh gồm nhiều cơng ty hình thành quanh một cơng ty mẹ. Các cơng ty thường có cổ phiếu/vốn góp tại mỗi cơng ty khác và thường do một gia đình điều hành.

Rất nhiều Chaelbol của Hàn Quốc được thành lập từ lâu ví dụ như Samsung năm 1938, Hyundai năm 1947 nhưng quá trình phát triển mạnh của các Chaebol chỉ bắt đầu từ khi Hàn Quốc tiến hành kế hoạch phát triển kinh tế lần thứ nhất năm 1962. Chính phủ Hàn Quốc đã áp dụng hình thức như trợ cấp hoặc cho vay lãi suất thấp đối với các chaebol để tập trung đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế chiến lược.

Các Chaelbol của Hàn Quốc xây dựng hệ thống quản lý của mình dựa trên bốn mối quan hệ: quan hệ gia đình, quan hệ đồng môn, quan hệ vùng, và quan hệ với chính phủ. Các cơng ty gia đình có mối quan hệ “thânhữu”với Chính phủ và nhậnđược nhiều ưu đãi từ phía Chính phủ. Các Chaelbol thường tuyển dụng các quan chức chính phủ đã về hưu, cung cấp các khoản tài trợ cho các nhà hoạt động chính trị và thậm chí là hối lộ các quan chức Chính phủ. Ngược lại, các Chaebol cũng chịu sự định hướng của Chính phủ về mục tiêu kinh doanh, nhưng các mục tiêu xã hội khác thì khơng bị ràng buộc. Theo Amsden và Hikino (1994), do các Chaelbol quan hệ quá mật thiết với Chính phủ nên đã gây ra hai vấn đề lớn. Thứ nhất, các Chaelbol phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay từ Chính phủ nên khơng thể trở nên cạnh tranh trên thị trường. Thứ hai, Chính phủ can thiệp quá sâu vào việc quản trị và phát triển của các Chaelbol ở một loạt các ngành công nghiệp ví dụ như ngành đóng tàu, ngành hóa chất, điện tử, ơ tơ, hóa dầu… Nhờ đó, một loạt các tập đoàn lớn ở Hàn Quốc đã phát triển lớn mạnh như ngày nay. Theo dữ liệu của CEO Score, trong năm 2017, 10 tập đoàn lớn nhất Hàn Quốc đã báo cáo tổng kết quả doanh thu lên đến 677,8 tỷ USD, tương đương 44,2% tổng GDP của cả nước năm 2017 là 1.530 nghìn tỷ USD. Trong khi đó, tỷ lệ này ở Nhật Bản năm 2017 là 24,6% ở Mỹ là 11,8%. Chỉ riêng hai tập đoàn Samsung Electronics Co. và Hyundai Motor Co. đã chiếm đến 1/5 nền kinh tế. Trong năm 2017, Samsung Electronics có mức doanh thu 224,2 tỷ USD, tương đương 14,6% GDP, Hyundai Motor đứng thứ hai với

33

5,9%, tiếp sau đó là LG Electronics Inc. với 3,8%, Posco với 3,7% và Korea Electric Power Corp với 3,7%.18

Tuy nhiên, việc phát triển các Chaebol cũng đã để lại những hệ lụy không nhỏ cho xã hội Hàn Quốc đó là tình trạng tham nhũng, hối lộ, bê bối chính trị, khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng, những doanh nghiệp nhỏ bị chèn ép và tỷ lệ tự tử ở Hàn Quốc vào loại cao nhất thế giới.

Mơ hình Keiretsu NhậtBản

Keiretsu nguyên mẫu xuất hiện ở Nhật Bản trong thời kỳ “phát triển thần kỳ của nền kinh tế” tiếp sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II. Trước khi nước Nhật đầu hàng đồng minh, nền công nghiệp Nhật Bản bị kiểm soát bởi các tập đoàn lớn (được gọi là các Zaibatsu). Về sau trong những năm 1940, các liên minh (Alliance) đã phá bỏ các Zaibatsu, nhưng các công ty được thành lập từ việc phá bỏ các Zaibatsu lại liên kết với nhau thơng qua việc mua cổ phần để hình thành nên các Liên minh liên kết theo chiều ngang giữa nhiều ngành nghề khác nhau. Mỗi Keiretsu lớn thường lấy một ngân hàng làm trung tâm, ngân hàng này cung cấp tín

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nhóm công ty pháp luật và thực tiễn tại việt nam (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)