Khoản 2, khoản 3, Điều 189 Luật doanh nghiệp 2014.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nhóm công ty pháp luật và thực tiễn tại việt nam (Trang 51 - 56)

48

thành nhóm khơng hướng đến việc hình thành một tổ chức kinh tế mới tham gia thị trường mà thực hiện q trình liên kết nhằm tối đa hóa lợi ích của từng cơng ty kinh doanh độc lập. Nhóm cơng ty hình thành từ sự liên kết những khơng xuất phát từ q trình góp vốn chung, vì vậy Nhóm cơng ty khơng nhận sự chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn từ các cơng ty thành viên. Các công ty thành viên thực hiện nghĩa vụ đóng góp tài chính để duy trì hoạt động của bộ máy quản trị nhằm thực hiện các trách nhiệm cần thiết cho hoạt động của nhóm.

2.1.2. Mơ hình tổ chức Nhóm cơng ty theo pháp luật Việt Nam hiện hành

Theo quy định tại khoản 2 Điều 189 Luật doanh nghiệp 2014 thì “Tậpđồn kinh tế, Tổng cơng ty có cơng ty mẹ, cơng ty con và các cơng ty thành viên khác”. Như

vậy, Nhóm cơng ty sẽ được tổ chức dưới hai hình thức là Tập đồn kinh tế và Tổng cơng ty và hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, trong Nhóm cơng ty sẽ bao gồm cơng ty mẹ, các công ty con và các công ty thành viên khác.

2.1.2.1. Đối với Nhóm cơng ty là các Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước:

Theo quy định tại Điều 4, Nghị định 69/2014/NĐ-CP thì mơ hình tổ chức của Tập đồn, Tổng cơng ty được tổ chức không quá ba cấp doanh nghiệp bao gồm: Công ty mẹ (DN cấp I), công ty con của DN cấp I (DN cấp II), công ty con của DN cấp II và các cấp tiếp theo, có thể có cách DN liên kết. Trong đó:

- Cơng ty mẹ (doanh nghiệp cấp I) là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc giữ quyền chi phối. Cơng ty mẹ được tổ chức dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu hoặc công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước; giữ vai trò hạt nhân lãnh đạo, chi phối các doanh nghiệp thành viên trong tập đồn kinh tế, tổng cơng ty.

- Công ty con của doanh nghiệp cấp I (doanh nghiệp cấp II) là doanh nghiệp do công ty mẹ nắm quyền chi phối. Doanh nghiệp cấp II được tổ chức dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên trong trường hợp công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc công ty cổ phần, công ty trách nhiệm

49

hữu hạn hai thành viên trở lên trong trường hợp công ty mẹ nắm quyền chi phối.

- Công ty con của doanh nghiệp cấp II (doanh nghiệp cấp III) là doanh nghiệp do doanh nghiệp cấp II nắm quyền chi phối. Doanh nghiệp cấp III được tổ chức dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên trong trường hợp doanh nghiệp cấp II nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên trong trường hợp doanh nghiệp cấp II nắm quyền chi phối;

Để xác định thế nào là công ty mẹ, thế nào là công ty con và thế nào là cơng ty thành viên trong Nhóm cơng ty hiện nay Luật doanh nghiệp 2014 quy định một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: “Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần

phổ thơng của cơng ty đó; Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của cơng ty đó; Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của cơng ty đó”28

- Cơng ty liên kết là cơng ty có cổ phần, vốn góp dưới mức chi phối của công ty mẹ và cơng ty con; cơng ty khơng có vốn góp của cơng ty mẹ và cơng ty con, tự nguyện tham gia liên kết dưới hình thức hợp đồng liên kết và có mối quan hệ gắn bó lâu dài về lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường, các dịch vụ khác với công ty mẹ hoặc cơng ty con trong tập đồn kinh tế, tổng công ty. Công ty liên kết được tổ chức dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cơng ty cổ phần.

- Công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên tập đồn có tư cách pháp nhân; có vốn và tài sản riêng; có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình theo quy định của pháp luật và theo thỏa thuận chung của tập đoàn. Nhà

28 Điều 189 Luật doanh nghiệp 2014

50

nước là chủ sở hữu vốn nhà nước trực tiếp đầu tư vào công ty mẹ. Công ty mẹ là chủ sở hữu vốn nhà nước tại các công ty con, DN liên kết.

(Nguồn: Theo quyết định số 857/QĐ-TTg ngày 06/6/2011 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của EVN)

2.1.2.2. Đối với với nhóm cơng ty là các Tp đồn kinh tếtư nhân:

Tập đồn kinh kế tư nhân được hình thành trên cơ sở tập hợp, liên kết thơng qua đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hoặc các hình thức liên kết khác.

51

Các cơng ty trong Tập đồn gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Các Tập đoàn kinh tế tư nhân thường được tạo thành tổ hợp kinh doanh có từ hai cấp DN trở lên dưới hình thức cơng ty mẹ – cơng ty con.

(Nguồn: https://www.flc.vn/gioi-thieu/so-do-to-chuc)

2.1.3. Mối quan hệ giữa các Công ty trong Nhóm cơng ty theo pháp luật Việt Nam

hiện hành

Như đã phân tích ở trên, Nhóm cơng ty là sự liên kết giữa các công ty, không phải là loại hình doanh nghiệp, khơng phải đăng ký thành lập và do đó Nhóm cơng ty

52

khơng có tư cách pháp nhân. Mối quan hệ giữa công ty mẹ và cơng ty con trong Nhóm cơng ty dựa vào ba yếu tố chi phối về vốn, bổ nhiệm nhân sự và quyền sửa đổi điều lệ công ty. Theo quy định của Luật doanh nghiệp thì về mặt pháp lý Cơng ty mẹ, công ty con và mỗi cơng ty thành viên trong tập đồn kinh tế, tổng cơng ty có quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp độc lập theo quy định của pháp luật29. Tùy thuộc vào loại hình pháp lý của cơng ty con, cơng ty mẹ sẽ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình với tư cách là thành viên, chủ sở hữu hoặc cổ đông trong quan hệvớicông ty con theo quy định tương ứng của Luật doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có liên quan30.

Mối quan hệ lợi ích giữa cơng ty mẹ và công ty con được đảm bảo thông qua chế độ phân chia lợi nhuận theo phần vốn góp, cổ phần. Cơng ty mẹ được nhận phần lợi tức từ hoạt động kinh doanh của công ty con sau khi trừ các nghĩa vụ tài chính. Mối quan hệ lợi ích giữa cơng ty mẹ và cơng ty con cịn hình thành từ q trình hợp tác kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận, lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Công ty mẹ quan hệ với công ty con đểu phải dựa trên cơ sở tư cách là thành viên, chủ sở hữu hoặc cổ đông để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Mọi hợp đồng, giao dịch và quan hệ khác giữa công ty mẹ với công ty con và các cơng ty thành viên khác trong Nhóm cơng ty phải được thiết lập và thực hiện độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng đối với các pháp nhân là chủ thể pháp lý độc lập. Nếu công ty mẹ can thiệp ngồi phạm vi đó mà gây thiệt hại cho cơng ty con thì cơng ty mẹ phải chịu trách nhiệm về thiệt hại đó. Trường hợp cơng ty mẹ khơng đề bù cho cơng ty con thì chủ nợ hoặc thành viên, cổ đơng có sở hữu ít nhất 1% vốn điều lệ của cơng ty con có quyền nhân danh chính mình hoặc nhân danh cơng ty con địi công ty mẹ đền bù thiệt hại cho công ty con. Trong trường hợp hoạt động kinh doanh này do công ty con thực hiện đem lại lợi ích cho cơng ty con khác của cùng

29 Điều 188 Luật doanh nghiệp 2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nhóm công ty pháp luật và thực tiễn tại việt nam (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)