Phân loại khách hàng doanh nghiệ p

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh an giang (Trang 27 - 94)

a. Tiêu chí phân loại khách hàng doanh nghiệp:

TGĐ NHNo&PTNT VN quy định tiêu chí phân loại khách hàng doanh nghiệp vay vốn, bảo lãnh trong hệ thống NHNo&PTNT VN như sau:

Thu thp thông tin:

Các tài liệu sử dụng trong quá trình thu thập thông tin để phân loại bao gồm:

+ Bảng cân đối kế toán 2 năm gần nhất liền kề.

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm gần nhất liền kề.

+ Tình hình quan hệ tín dụng tại các tổ chức tín dụng thời điểm gần nhất.

+ Các thông tin liên quan khác.

Các ch tiêu phân loi:

Căn cứ vào tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh:

Nhu cầu tín dụng Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ Thẩm định Lập tờ trình Sửa đổi, bổ sung điều kiện vay Từ chối cho vay Hoàn thiện hồ sơ

Kiểm tra sử

dụng vốn vay

Theo dõi, thu nợ, thu lãi Lưu hồ sơ Xét duyệt Ký hợp đồng tín dụng Tất toán khoản vay

Chỉ tiêu Công thức Loại A Loại B Loại C 1. Lợi nhuận Dương, bằng hoặc cao hơn năm trước. Dương, thấp hơn năm trước. Âm 2. Tỷ suất tài trợ NVCSH Tổng nguồn vốn x 100% >= 8% >= 3% và < 8% < 3% 3. Khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn Tổng giá trị TSLĐ và ĐTNH Tổng Nợ ngắn hạn >= 1 >= 0,5 và < 1 < 0,5 4. Tỷ lệ Nợ xấu tại NHNo& PTNT VN Có nợ thuộc nhóm 1, 2 Có nợ thuộc nhóm 3, 4 Có nợ thuộc nhóm 5 5. Tình hình chấp hành các quy định pháp luật hiện hành Doanh nghiệp không có vi phạm các quy định pháp luật hiện hành. Doanh nghiệp có kết luận của cơ quan có thẩm quyền về vi phạm các quy định của pháp luật hiện hành nhưng chưa đến mức xử phạt hành chính. Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành chính trong việc chấp hành các quy định của pháp luật hoặc người quản lý điều hành doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Chú thích: NVCSH : Nguồn vốn chủ sở hữu TSLĐ : Tài sản lưu động ĐTNH : Đầu tư ngắn hạn Xếp loi khách hàng doanh nghip:

Căn cứ kết quả phân loại cho từng chỉ tiêu quy định trên để phân loại cho từng khách hàng như sau:

+ Khách hàng loại A: tất cả chỉ tiêu đạt A.

+ Khách hàng loại B: không thuộc phân loại A và C.

+ Khách hàng loại C: có chỉ tiêu C.

b. Quyền lợi của khách hàng khi đã được phân loại:

Được xem xét áp dụng cấp tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản hoặc áp dụng mức lãi suất cho vay, phí dịch vụưu đãi theo quy định của NHNo&PTNT VN.

− Khách hàng loại B:

+ Được xem xét áp dụng cấp tín dụng một phần không có bảo đảm bằng tài sản (mức cấp tín dụng không có đảm bảo bằng tài sản tối đa không quá 50% tổng mức cấp tín dụng);

+ Có thể được xem xét hưởng một phần lãi suất ưu đãi về mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ theo quy định của NHNo&PTNT VN.

− Khách hàng loại C:

+ Phải giảm thấp dần dư nợ;

+ Bắt buộc phải áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản. Từng trường hợp cụ thể, đối với dự án cho vay mới (dự án mới có hiệu quả, đảm bảo khả

năng trả nợ) chi nhánh trình TGĐ phê duyệt.

+ Không được hưởng mức lãi suất cho vay, phí dịch vụưu đãi theo quy định của NHNo&PTNT VN.

2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng.

2.3.1 Các khái niệm có liên quan: a. Doanh số cho vay: a. Doanh số cho vay: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản cho vay trong năm tài chính, không kể món cho vay đã thu hồi hay chưa. Doanh số cho vay thường xác định theo tháng, quý, năm.

b. Doanh số thu nợ:

Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản nợ mà ngân hàng đã thu về trong năm tài chính, kể cả các khoản khách hàng thanh toán cho toàn bộ hợp đồng hay một phần hợp

đồng.

c. Dư nợ:

Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó, ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về.

d. Nợ quá hạn:

Là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của một ngân hàng, nó phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trả cho ngân hàng mà không có nguyên nhân nào cụ thể, hợp lý. Khi đó ngân hàng sẽ chuyển các khoản nợ từ tài khoản dư nợ thông thường sang tài khoản nợ quá hạn1.

‘ Theo Quyết định 493, tất cả các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam (trừ

Ngân hàng Chính sách xã hội) phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự

phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Quyết định 493 phân loại nợ thành năm nhóm, bao gồm:

− Nhóm 1 (Nợđủ tiêu chuẩn): bao gồm nợ trong hạn được đánh giá có khả năng thu hồi gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trong tương lai như các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán;

1

− Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): bao gồm nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ;

− Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày;

− Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và nợ

cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày;

− Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ cơ

cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.2

2.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng: a. Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động: a. Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động:

Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ và khả

năng huy động vốn của ngân hàng, giúp xác định hiệu quảđầu tư của một đồng vốn huy

động.

Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động (%) = Tổng vTổng dốn huy ư nợđộng x 100%

b. Hệ số thu nợ:

Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay, phản ánh hiệu quả của công tác quản lý và thu hồi nợ của ngân hàng. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ tình hình thu nợ, quản lý vốn cho vay tốt, hoạt động tín dụng của ngân hàng có hiệu quả và ngược lại.

Hệ số thu nợ (%) = Doanh sDoanh sốố cho vay x 100% thu nợ

c. Vòng quay vốn tín dụng:

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng, đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thể hiện việc thu hồi nợ nhanh hay chậm, vòng quay này càng nhanh thì hiệu quả kinh doanh càng cao.

Vòng quay vốn tín dụng (vòng) = DDoanh sư nợ bình quân x 100% ố thu nợ Trong đó, dư nợ bình quân được tính theo công thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dư nợ bình quân = Dư nợđầu kỳ + D2 ư nợ cuối kỳ

d. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ:

Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả tín dụng và đo lường rủi ro tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng thấp phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng càng cao và ngược lại.

Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%) = TNổợng d quá hư nạnợ x 100%

2 Nguồn: www.ykvn-law.com.

Chương 2 đã trình bày “Cơ sở lý thuyết” của đề tài. Chương 3 sẽ giới thiệu tổng quan về NHNo&PTNT VN và NHNo&PTNT AG; tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh này trong ba năm qua và nêu ra một số thuận lợi, khó khăn cùng với phương hướng hoạt động chủ yếu trong năm 2010; mặt khác chương này cũng sẽ khái quát công tác huy động vốn và tình hình tín dụng nói chung; đồng thời tập trung phân tích chi tiết hoạt động tín dụng đối với DNNQD và đánh giá hiệu quả của nó thông qua một số chỉ

tiêu đã nêu ở chương 2, từđó rút ra những mặt được, chưa được trong hoạt động này.

3.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

3.1.1 Giới thiệu chung

Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập ngày 16/03/1988, hiện là NHTM hàng đầu giữ vai trò chủđạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam.

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.

Ngày 22/12/1992, Thống đốc NHNN thành lập chi nhánh NHNo các tỉnh, thành phố trực thuộc NHNo gồm có 3 Sở giao dịch, 43 chi nhánh NHNo tỉnh, thành phố và 475 chi nhánh NHNo quận, huyện, thị xã.

Ngày 15/11/1996, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Năm 2000, NHNo&PTNT VN tích cực mở rộng quan hệ quốc tế và kinh doanh

đối ngoại, nhận được sự tài trợ của các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế như: WB, ADB, IFAD, Ngân hàng tái thiết Đức,… đổi mới công nghệ, đào tạo nhân viên, tiếp nhận và triển khai có hiệu quả 50 dự án nước ngoài với tổng số vốn trên 1.300 triệu USD, chủ yếu đầu tư vào khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Đến cuối năm 2007, tổng tài sản đạt 325.802 tỷđồng tương đương với 20 tỷ USD, gấp gần 220 lần so với ngày đầu thành lập. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tếđạt 242.102 tỷ đồng, trong đó cho vay nông nghiệp, nông thôn chiếm trên 70% với trên 10 triệu hộ

gia đình, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 36% với gần 3 vạn doanh nghiệp dư nợ. Tổng nguồn vốn đạt 295.048 tỷđồng và gần như hoàn toàn là vốn huy động.

NHNo&PTNT VN là NHTM đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật. Với vị thế là NHTM hàng đầu Việt Nam, NHNo&PTNT VN nỗ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp CNH - HĐH và phát triển kinh tế của đất nước.

‘ Trụ sở chính:

Tên tiếng việt: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Viết tắt: NHNo Việt Nam.

Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development.

Gọi tắt là: Agribank.

Địa chỉ: Số 2 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.

Website: www.agribank.com.vn

Email: webmaster@agribank.com.vn 3.1.2 Mạng lưới hoạt động:

Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam, có mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc với trên 2.230 chi nhánh và điểm giao dịch được bố trí trải đều từ Miền Bắc xuống Miền Nam, từ miền núi cao hẻo lánh đến các vùng hải đảo xa xôi.

Agribank luôn chú trọng mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thanh toán xuất - nhập khẩu của khách hàng. Hiện nay Agribank có quan hệ

ngân hàng đại lý với 931 ngân hàng tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ.

3.1.3 Định hướng phát triển: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng, mục tiêu của Agribank là tiếp tục giữ vững vị trí NHTM hàng đầu Việt Nam, tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trường quốc tế, kiên trì với định hướng chiến lược phát triển là: tiếp tục triển khai mạnh mẽ đề án tái cơ cấu, chuẩn bị điều kiện để cổ phần hoá.

Phấn đấu tăng tổng nguồn vốn từ 25-28%/năm, tổng dư nợ từ 20-25%/năm, trong

đó tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn tối đa chiếm 45% tổng dư nợ trên cơ sở cân đối nguồn vốn cho phép; nợ quá hạn dưới 1% tổng dư nợ; lợi nhuận tối thiểu tăng 10%.

Tập trung đầu tư cho hệ thống tin học trên cơ sởđẩy nhanh tốc độ thực hiện, tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng điều hành và phục vụ nhiều tiện ích thu hút khách hàng.

3.2 Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang. thôn tỉnh An Giang.

3.2.1 Giới thiệu chung:

Thực hiện theo Nghị định 53/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) ngành ngân hàng được tổ chức lại thành 2 cấp nhằm mục tiêu phân định rõ chức năng quản lý của nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, dịch vụ ngân hàng và chức năng kinh doanh. NHNN và ngân hàng quốc doanh (nay là NHTM nhà nước). Trên cơ sởđó, ngày 14/01/1988 TGĐ NHNN Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN VN) đã ban hành Quyết định số 53/NH.TCCB cho phép thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh An Giang (nay là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang, viết tắt là NHNo&PTNT AG) và ngày 15/08/1988 NHNo&PTNT AG chính thức đi vào hoạt động cho đến nay.

NHNo&PTNT AG là đơn vị thành viên đại diện theo ủy quyền của NHNo&PTNT VN, hạch toán chung toàn hệ thống, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại NHNN phù hợp với phương thức hạch toán của mình, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp quản lý, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHNo&PTNT VN.

Qua thời gian hoạt động, NHNo&PTNT AG đã mở rộng hoạt động kinh doanh từ

huyện, thị, thành đến các phường, xã, thị trấn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch với khách hàng. Hiện nay, toàn NHNo&PTNT AG có 25 điểm giao dịch:

− 1 chi nhánh tỉnh (Hội sở) đặt tại số 51b, Tôn Đức Thắng, phường Mỹ Bình, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.

− 1 chi nhánh đặt tại thành phố Long Xuyên.

− 13 chi nhánh huyện, thị và liên xã, thị trấn gồm: An Phú, Châu Phú, Châu Thành, Chợ Mới, Phú Tân, Tân Châu, Thoại Sơn, Tịnh Biên, Tri Tôn, Châu Đốc, Chi Lăng, Chợ Vàm và Mỹ Luông.

− 10 phòng giao dịch trực thuộc các huyện, thị gồm: Bình Khánh, Long Bình, Vĩnh Bình, Hòa Bình, Hòa Lạc, Tân Châu, Phú Hòa, Vọng Thê, Xuân Tô và Ba Chúc.

3.2.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động:

a. Chức năng:

− Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của NHNN.

− Tổ chức điều hành, kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo ủy quyền của Hội đồng quản trị và Ban TGĐ.

− Thực hiện những nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị hoặc Ban TGĐ giao.

b. Lĩnh vực hoạt động:

Huy động vn:

Huy động vốn và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và của các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước, dưới các hình thức như: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, và các loại tiền gửi khác bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn theo quy định của NHNo&PTNT VN, tiếp nhận nguồn vốn tài trợ và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT VN. Việc huy động vốn có thể bằng vàng và công cụ

khác của NHNo&PTNT VN.

Cho vay:

Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo quy định của NHNo&PTNT VN với các loại hình cho vay: cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, cho vay

đồng tài trợ, cho vay theo dự án, cho vay xuất nhập khẩu, cho vay xuất khẩu lao động, bảo lãnh vay vốn,...

Kinh doanh ngoi hi:

Mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế (thanh toán xuất nhập khẩu), bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh an giang (Trang 27 - 94)