Chƣơng 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Nghiên cứu định tính thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến nâng cao năng
3.4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo
Thang đo đƣợc sử dụng là thang đo Likert 5 bậc từ 1 đến 5 (1 là hoàn toàn phản đối và 5 là hoàn toàn đồng ý) đƣợc tác giả phát triển dựa vào các khái niệm nghiên cứu đƣợc tổng kết từ lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc, kết hợp tham khảo thang đo của một số nghiên cứu trong các nghiên cứu này. Cụ thể:
Bảng 3.1. Đo lƣờng thang đo lợi thế về vị trí địa lý và tài nguyên
Thang đo Mã hóa Nguồn gốc thang đo
Lợi thế về vị trí địa lý và tài nguyên DL
Vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho sự
phát triển kinh tế DL1
Nguyễn Thế Vinh (2016); Tác giả
nghiên cứu Vị trí địa lý gần trung tâm thủ đơ thu hút nhà
đầu tƣ. DL2
Thái Nguyên là tỉnh có địa hình thuận lợi nhất so với các tỉnh trong vùng trung du miền núi phía Bắc
DL3 Địa hình bằng phẳng với quỹ đất rộng của
tỉnh giúp thu hút các nhà đầu tƣ DL4
Bảng 3.2. Đo lƣờng thang đo hạ tầng kỹ thuật
Kí hiệu Nội dung biến quan sát Nguồn gốc thang đo
KT1 Tỉnh có hệ thống đƣờng giao thông vận tải thuận lợi
Tác giả nghiên cứu KT2 Hệ thống logistic và bến bãi trên địa bàn
phát triển
KT3 Hệ thống thông tin dịch vụ viễn thông phát triển
KT4 Hệ thống điện, nƣớc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất
KT5 Chính sách phát triển hạ tầng đồng bộ và minh bạch
(Nguồn: Kết quả điều chỉnh biến quan sát từ thang đo gốc)
Bảng 3.3. Đo lƣờng thang đo hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội
Kí hiệu Nội dung biến quan sát Nguồn gốc thang đo
HT1 Y tế là thế mạnh của tỉnh Thái Nguyên
Tác giả nghiên cứu HT2
Tỉnh là trung tâm giáo dục lớn của cả nƣớc góp phần đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội
HT3
Văn hóa – xã hội của Thái Nguyên đan xen bởi cả văn hóa của đồng bằng Bắc bộ và vùng miền núi phía Bắc gây ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp
HT4 DN đƣợc hoạt động trong hạ tầng kỹ thuật phát triển
Bảng 3.4. Đo lƣờng thang đo quy mơ của địa phƣơng
Kí hiệu Nội dung biến quan sát Nguồn gốc thang đo
QM1
Tỉnh có quy mơ diện tích đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ
Michael Porter (1990, 1998, 2008) QM2
Quy mô dân số của tỉnh đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ
QM3 Quy mô thị trƣờng của tỉnh ngày càng đƣợc mở rộng
QM4 Quy mô GRDP của tỉnh tăng qua các năm
(Nguồn: Kết quả điều chỉnh biến quan sát từ thang đo gốc)
Bảng 3.5. Đo lƣờng thang đo về mơi trƣờng kinh doanh
Kí hiệu Nội dung biến quan sát Nguồn gốc thang đo
MT1
Chính quyền địa phƣơng xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi nhằm hỗ trợ các DN hoạt động
Tác giả nghiên cứu MT2 Hội Doanh nghiệp, DNNVV tỉnh có nhiều
hỗ trợ tích cực cho hoạt động của các DN MT3 DN dễ dàng tiếp cận mặt bằng sản xuất
kinh doanh thuận lợi
MT4 DN có thể dễ dàng tiếp cận đất đai, khoản tín dụng và khai thác khoáng sản
MT5 Thị trƣờng nhân lực tại tỉnh ln phong phú MT6
Chính quyền địa phƣơng đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm hỗ trợ hoạt động của DN
Bảng 3.6. Đo lƣờng thang đo trình độ phát triển cụm ngành
Kí hiệu Nội dung biến quan sát Nguồn gốc thang đo
CN1
Hệ thống các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp, các trƣờng đào tạo nghề hỗ trợ tốt cho các doanh
nghiệp, các nhà đầu tƣ Michael Porter (1990, 1998, 2008) CN2 Các doanh nghiệp hỗ trợ trên địa bàn đảm bảo đƣợc
nguồn cung cấp phụ kiện cho các doanh nghiệp
CN3 Cơ chế thúc đẩy nâng cao vai trò của các hiệp, hội DN tại địa phƣơng
Trần Thu Thủy (2016) CN4 Hợp tác giữa hệ thống các cơ quan nghiên cứu và triển
khai công nghệ tại địa phƣơng và các DN Tác giả
(Nguồn: Kết quả điều chỉnh biến quan sát từ thang đo gốc)
Bảng 3.7. Đo lƣờng thang đo chính sách tài khóa, đầu tƣ, tín dụng, cơ cấu
Kí hiệu Nội dung biến quan sát Nguồn gốc thang đo
DT1
Nhà nƣớc ban hành đầy đủ các chính sách, quy định rõ ràng nhằm hỗ trợ các DN hoạt động trên địa bàn tỉnh
Song Ko Li, Long Zhao (2015); Võ Thị Thúy Anh và cộng sự (2011) DT2 DN dễ dàng tiếp cận chính sách ƣu đãi về thuế
DT3 DN khơng gặp khó khăn gì về thủ tục hành chính tại địa phƣơng
DT4 DN có thể tiếp cận đa dạng nguồn tín dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh
DT5 Việc triển khai thực hiện chính sách tín dụng và hỗ trợ đầu tƣ ln kịp thời, đầy đủ
DT6 Chi phí vay vốn cho sản xuất kinh doanh đƣợc ƣu tiên
Tác giả nghiên cứu DT7 Điều hành chính sách của chính quyền cấp tỉnh
DT8 Cải cách thủ tục hành chính địa phƣơng đƣợc cải thiện rõ rệt qua các năm
Bảng 3.8. Đo lƣờng thang đo hoạt động và chiến lƣợc của doanh nghiệp
Kí hiệu Nội dung biến quan sát Nguồn gốc thang đo
DN1 DN có doanh thu và tỷ suất lợi nhuận tăng đều mỗi năm
Michael Poter (2008) DN2 Trình độ của ngƣời lao động trong DN
ngày càng đƣợc nâng lên
DN3 Thu nhập của ngƣời lao động đƣợc cải thiện dần qua các năm
DN4 DN đầu tƣ thêm trang thiết bị cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh
(Nguồn: Kết quả điều chỉnh biến quan sát từ thang đo gốc)
Bảng 3.9. Đo lƣờng thang đo về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Kí hiệu Nội dung biến quan sát Nguồn gốc thang đo
CT1
Khả năng khai thác, thu hút nguồn lực đầu tƣ trong và ngoài tỉnh ngày càng hoàn thiện và hiệu quả
Tác giả nghiên cứu CT2
Khả năng liên kết, hợp tác với các đối tác trong và ngoài nƣớc ngày càng hoàn thiện và hiệu quả
CT3
Khả năng thích ứng, đổi mới và sáng tạo của chính quyền tỉnh ngày càng hồn thiện và hiệu quả
CT4
Khả năng tạo ra và duy trì tính hiệu quả điều hành của chính quyền tỉnh ngày càng hồn thiện và hiệu quả