Đánh giá kết quả phân tích năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh thái nguyên (Trang 138 - 145)

Chƣơng 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.5. Đánh giá kết quả phân tích năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên

Những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã đầu tƣ cơ sở cơ sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao nhận thức của ngƣời dân địa phƣơng, cán bộ quản lý cũng nhƣ doanh nghiệp,… qua đó, giúp cải thiện đáng kể năng lực cạnh tranh của tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, mơi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh của tỉnh vẫn cịn bộc lộ một số hạn chế cần sớm có những giải pháp khắc phục nhƣ:

Thứ nhất, tính ổn định của các chỉ số thành phần PCI chƣa cao, việc thu hút đầu tƣ chƣa có chiến lƣợc dài hạn; cải cách thủ tục hành chính có lúc, có nơi cịn chậm và chƣa thực sự hiệu quả; cơ chế phối hợp giữa các cấp, các ngành trong việc hƣớng dẫn, đơn đốc, kiểm tra, theo dõi, giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc đối với các dự án tuy đã có nhiều chuyển biến, nhƣng kết quả chƣa đƣợc nhƣ mong muốn; vẫn cịn có tình trạng cán bộ, cơng chức, viên chức nhũng nhiễu trong giải quyết công việc đối với ngƣời dân và doanh nghiệp; hạ tầng một số khu, cụm công nghiệp chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ; chƣa tạo lập đƣợc nhiều quỹ đất dành cho đầu tƣ, phát triển.

Nguyên nhân: Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, điều kiện kinh tế - xã hội

cịn nhiều khó khăn, nguồn lực cho đầu tƣ phát triển còn hạn chế. Việc huy động các nguồn vốn bổ sung cho đầu tƣ phát triển chƣa đáp ứng đủ so với nhu cầu về nguồn vốn lớn. Định mức chi thƣờng xuyên giai đoạn 2017-2020 đƣợc kéo dài sang năm 2021 áp dụng cho cả thời kỳ ổn định ngân sách 05 năm [UBND tỉnh Thái Nguyên]. Kinh phí phân bổ chỉ phù hợp với tình hình thực hiện nhiệm vụ trong những năm đầu của thời kỳ ổn định, nhƣng càng về cuối kỳ càng gặp nhiều khó khăn do khơng đƣợc điều chỉnh để bù đắp trƣợt giá. Trong thời kỳ ổn định ngân sách Trung ƣơng sửa đổi, bổ sung nhiều chế độ chính sách mới liên quan đến chi ngân sách của địa phƣơng, trong đó chỉ bổ sung tăng chế độ tiền lƣơng, phụ cấp, không bổ sung chi khác. Quỹ lƣơng tăng qua các năm, bên cạnh đó do ảnh hƣởng

của biến động giá cả thị trƣờng, dẫn đến các khoản chi khác ngày một giảm, kinh phí nâng bậc lƣơng hàng năm phát sinh lớn đã làm ảnh hƣởng đến các khoản chi khác đối với thời kỳ ổn định ngân sách…. dẫn tới khó khăn cho địa phƣơng, khó khăn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.

Thứ hai, mặc dù tỉnh Thái Nguyên ln nằm trong top 20 tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh cao nhất cả nƣớc, song các chỉ số thành phần không đồng đều nhƣ: cạnh tranh bình đẳng (từ xếp thứ 25 cả nƣớc năm 2016, xuống thứ hạng số 45 năm 2020); chỉ số thành phần “dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp” xếp thứ 43 trên cả nƣớc; chỉ số “chi phí thời gian” xếp thứ 34; chỉ số “tính minh bạch và tiếp cận thông tin” xếp thứ 32; chỉ số “tiếp cận đất đai” xếp thứ 31 trên cả nƣớc.

Nguyên nhân: Do trong q trình thực hiện cải cách hành chính theo cơ chế

“một cửa”,“một cửa liên thông”, hiện nay một số quy định pháp lý đã thay đổi nhƣng chƣa có văn bản hƣớng dẫn cụ thể từ cơ quan có thẩm quyền; cơng tác rà sốt, sửa đổi bổ sung các thủ tục hành chính đã ban hành để phù hợp với những quy định pháp luật và tình hình thực tế địa phƣơng cịn chậm, gây khó khăn trong việc phối hợp hoạt động giữa các đơn vị; Việc thực hiện báo cáo cải cách hành chính theo định kỳ của một số cơ quan, đơn vị, địa phƣơng còn chƣa đảm bảo về nội dung, ảnh hƣởng đến công tác tham mƣu, đánh giá, tổng hợp, báo cáo Bộ Nội vụ. Nguồn kinh phí thực hiện cơng tác cải các hành chính cấp cho cơ quan, đơn vị, địa phƣơng chƣa thực sự đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, nhất là việc đầu tƣ ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nƣớc; Vẫn cịn thủ tục hành chính rƣờm rà, phức tạp; cịn tình trạng hồ sơ tồn đọng, xử lý chậm, việc tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại bộ phận một cửa, một cửa liên thông ở một số cơ quan, đơn vị, địa phƣơng còn chậm; một số hồ sơ thủ tục giải quyết trễ hẹn; Tinh thần, trách nhiệm, thái độ phục vụ tổ chức, cá nhân của một số cán bộ, cơng chức, viên chức thiếu nhiệt tình, làm việc chƣa hết trách nhiệm; một số có biểu hiện tiêu cực trong giải quyết thủ tục hành chính dẫn đến tỷ lệ hài lòng của cá nhân, tổ chức tại một số địa phƣơng, trong một số lĩnh vực có xu hƣớng giảm. Chƣa kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm cán bộ, công chức, viên chức giải quyết hồ sơ thủ tục hành chínhq hạn hoặc có u cầu thành phần hồ sơ, giấy tờ không đúng quy định.

Thứ ba, Thái Ngun có vị trí thuận lợi cho giao thƣơng, phát triển kinh tế và

có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, song thực tế hiện nay tỉnh Thái Nguyên chƣa phát huy hết lợi thế của vị trí địa lý trong việc quy hoạch phát triển các cụm

điểm công nghiệp, thu hút các nhà đầu tƣ. Đồng thời chƣa sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả theo hƣớng phát triển bền vững.

Nguyên nhân:Việc quy hoạch các cụm điểm công nghiệp nhỏ lẻ, manh mún,

cơng tác tác giải phóng mặt bằng khơng đồng bộ, chƣa huy động đƣợc nhà đầu tƣ cho phát triển hạ tầng. Nguồn kinh phí thực hiện phần lớn từ NSNN. Bên cạnh đó, nguồn tài nguyên hiện đang bị khai thác bừa bãi tại một số địa phƣơng làm khó khăn trong cơng tác quản lý gây lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh.

Thứ tư, hạ tầng giao thông tỉnh đa số quy mô nhỏ, chƣa đồng độ và chƣa tạo đƣợc sự kết nối liên hoàn, khả năng đáp ứng nhu cầu giao thông và an toàn giao thơng cịn hạn chế. Đặc biệt, giao thơng đƣờng sắt và đƣờng thủy chƣa phát triển.

Nguyên nhân: Do Luật pháp, cơ chế chính sách của Trung ƣơng ban hành còn

nhiều chồng chéo, bất cập, đặc biệt là các lĩnh vực liên quan đến đất đai, dẫn đến khó khăn vƣớng mắc trong việc thực hiện các thủ tục hành chính, thủ tục đầu tƣ, giải phóng mặt bằng làm đƣờng xá, cầu cống,...Việc xây dựng và triển khai thực hiện các chƣơng trình, đề án, cơng trình trọng điểm của tỉnh chƣa gắn với khả năng nguồn lực của địa phƣơng, một số nội dung chƣa gắn với các yêu cầu, nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh.

Hạ tầng về đƣờng sắt và đƣờng thủy chƣa phát triển. Nguyên nhân là do nguồn vốn đầu tƣ cho lĩnh vực này còn thấp, nhu cầu giao thƣơng bằng đƣờng sắt và đƣờng thủy chƣa cao, hệ thống giao thông đƣờng sắc và đƣờng thủy hoạt động chƣahiệu quả, công tác quản lý yếu kém,... dẫn tới khó phát triển.

Thứ năm, hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội của tỉnh cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của con em các dân tộc trong tỉnh. Tuy nhiên, nhu cầu kinh phí đầu tƣ co sở vật chất, trang thiết bị rất lớn. Cơ sở vật chất tại nhiều cơ sở giáo dục, y tế mới chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu tối thiểu, chƣa đủ kinh phí để duy tu sửa chữa kịp thời cơ sở vật chất trƣờng lớp, cơ sở giáo dục đang xuống cấp. Cịn tình trạng q tải về số lƣợnghọc sinh cấp mầm non, tiểu học;quá tải về gƣờng bệnh tại một số cơ sở y tế, đặc biệt ở địa bàn thành phố, thị xã, thị trấn và các khu công nghiệp.

Nguyên nhân: Thái Nguyên là tỉnh miền núi, với điều kiện kinh tế - xã hội cịn

nhiều khó khăn. Dân số là đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 20% tổng dân số tỉnh và chủ yếu tập trung tại khu vực vùng núi của tỉnh. Nguồn kinh phí đầu tƣ hạ tầng cho văn hố giáo dục, y tế, xã hội đều từ nguồn ngân sách nhà nƣớc. Trong

khi, tỉnh ít huy động đƣợc nguồn xã hội hóa cho đầu tƣ văn hóa, giáo dục, y tế, vì vậy khó khăn cho việc nâng cao hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế trên địa bàn.

Thứ sáu, số lƣợng các doanh nghiệp hỗ trợ trên địa bàn cịn ít, cơng nghệ sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của các nhà đầu tƣ. Bên cạnh đó, mặt bằng sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp cùng nhóm ngành và làng nghề nói riêng cịn hạn chế. Các hoạt động liên kết trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này cịn ít. Đặc biệt là liên kết trong sản xuất nông nghiệp và liên kết giữa các doanhnghiệp trong cùng nhòm ngành.

Về quy mô đào tạo: Thái Nguyên là trung tâm đào tạo lớn thứ 3 cả nƣớc, song trên thực tế Đại học Thái Nguyên là Đại học vùng đào tạo đa ngành nghề chƣa có định hƣớng mũi nhọn và thể hiện vị thế của mình. Việc liên kết hợp tácgiữa trƣờng đại học với doanh nghiệp còn hạn chế. Việc nghiên cứu, ứng dụng KHCN vào thực tiễn cịn nhiều khó khăn, …

Về quy mơ dân số: Dân số tỉnh đông, cơ cấu lao động hợp lý, lao động đƣợc đào tạo chiếm tỷ trọng cao. Song, lực lực lƣợng lao động có tay nghề thực sự chƣa đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nƣớc ngồi.

Về chính sách thu hút nhân tài: Chính sách thu hút nhân tài của địa phƣơng chƣa thể thu hút đƣợc nhân tài thực sự. Chính sách hỗ trợ, bố trí nhân lực chất lƣợng cao còn chƣa cụ thể; hoặc với việc chi trả hỗ trợ đối với Giáo sƣ: 150.000.000 đồng; Phó giáo sƣ: 100.000.000 đồng; Tiến sĩ: 80.000.000 đồng chƣa thực sự thu hút đƣợc ngƣời tài làm việc tại các cơ quan nhà nƣớc.

Về quy mơ thị trƣờng cịn nhỏ hẹp, việc liên kết các hình thức tổ chức, liên kết giữa doanh nghiệp nhỏ với doanh nghiệp lớn cịn rất ít, dẫn tới khó khăn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ trong việc phát triển và mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài.

Nguyên nhân:Các cơ sở đào tạo trên địa bàn, đặc biệt là bậc giáo dục đại học,

cao đẳng và trung học chuyên nghiệp chƣa theo kịp yêu cầu của xã hội, chƣa gắn kết đƣợc với yêu cầu của doanh nghiệp và nhu cầu xã hội, chƣa tập trung để phát triển các ngành, nghề đào tạo là thế mạnh các trƣờng trên địa bàn nhƣ y dƣợc; cơng nghiệp, cơ khí, luyện kim... chƣa liên kết giữa doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo, chƣa thu hút đƣợc nhân tài cho tỉnh do chính sách đãi ngộ chƣa phù hợp...; Việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp chƣa thực sự đƣợc quan tâm, chƣa có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Các dịch vụ nông nghiệp nông thôn chƣa phát triển...

Thứ bảy, các hoạt động kết nối, xúc tiến đầu tƣ diễn ra rời rạc giữa các cơ quan

quản lý trongtỉnh, chƣa có một đơn vị thống nhất hay có văn bản chỉ đảo kết nối các cơ quan để cùng triển khai các hoạt động này trên địa bàn.

Nguyên nhân:Hoạt động xúc tiến thƣơng mại hiện nay chủ yếu do Trung tâm

xúc tiến thƣơng mại của Sở Công Thƣơng Thái Nguyên thực hiện, hay một số hoạt động kết nối địa phƣơng và đối tác nƣớc ngoài lại là do Sở ngoại vụ thực hiện; hoạt động xúc tiến đầu tƣ lại do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thực hiện,…dẫn tới việc kết nối đơi khi thì chồng chéo, đơi khi thì rời rạc; chất lƣợng quản trị địa phƣơng chƣa đƣợc chuyển đổi, nâng cấp kịp thời với mức gia tăng nhanh chóng của quy mơ kinh tế, việc ứng dụng phƣơng thức quản lý mới, cơng nghệ thơng tin, tích hợp dữ liệu, phối hợp trong quản lý, điều hành còn hạn chế; năng lực một số cán bộ các Sở, ngành, địa phƣơng, nhất là ở cơ sở còn chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; cập nhật kiến thức mới và kinh nghiệm thực tiễn thích ứng với giai đoạn mới chƣa nhanh dẫn tới cơng tác tham mƣu chính sách mới chƣa chủ động và thƣờng xuyên, còn thiếu những cơ chế chính sách phát huy động lực từ bên trong nền kinh tế, khuyến khích tính năng động, sáng tạo trong đội ngũ cán bộ.

Việc xúc tiến thƣơng mại của địa phƣơng chƣa hiệu quả, do công tác dự báo cung cầu, tổ chức thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế; quảng bá, xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ tiêu sản phẩm chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, hiệu quả chƣa cao; việc xây dựng sản phẩm du lịch chƣa theo kịp xu thế phát triển, thị hiếu của khách du lịch; hoạt động giao dịch thƣơng mại điện tử đối với nông sản phát triển chậm.

Bên cạnh đó, việc kiểm tra, đơn đốc thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở một số địa phƣơng chƣa kiên quyết, thiếu chủ động và thƣờng xuyên; sự phối hợp trong q trình thực hiện một số việc cịn chƣa tốt. Một số cán bộ lãnh đạo cơ quan, đơn vị, địa phƣơng ngại va chạm, tƣ tƣởng ỷ nại chờ trên chỉ đạo cụ thể.

Thứ tám,quy mơ kinh tế của khu vực có vốn trong nƣớc cịn chiếm tỷ trọng

nhỏ, phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Trong khu vực cơng nghiệp, các ngành tạo ra tỷ lệ giá trị gia tăng cao (nhƣ chế biến thực phẩm, đồ uống; chế biến gỗ...) chiếm tỷ trọng chƣa nhiều; chủ yếu là cơng nghiệp sản xuất lắp ráp điện tử có tỷ lệ chi phí trung gian lớn; chƣa gắn kết đƣợc sản xuất nông nghiệp với ngành công nghiệp chế biến.

Nguyên nhân: Hệ thống các doanh nghiệp hỗ trợ trên địa bàn chƣa phát triển, tồn

mặc, doanh nghiệp cơ khí nhỏ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về sản phẩm hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn. Sản xuất nông nghiệp tăng trƣởng cao so với bình qn chung cả nƣớc nhƣng quy mơ sản xuất nơng nghiệp của tỉnh cịn nhỏ lẻ, liên kết sản xuất nơng nghiệp hàng hóa theo các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, sản xuất nông nghiệp an tồn, nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao phát triển cịn chậm. Khu vực dịch vụ tuy đã có một số tập đồn đến Thái Ngun đầu tƣ kinh doanh nhƣng chƣa có đột phá trong phát triển dịch vụ. Cơ cấu thị phần bán lẻ, kinh tế cá thể vẫn là chủ đạo và chiếm tới 60% thị trƣờng bán lẻ; chƣa có sự chuyển dịch đáng kể từ khu vực buôn bán nhỏ lẻ cá thể sang khối doanh nghiệp. Quy mô giá trị ngành lƣu trú, dịch vụ du lịch còn rất nhỏ, chƣa phát huy tốt lợi thế so sánh, tiềm năng để phục vụ nhu cầu phát triển; liên kết vùng trong du lịch còn hạn chế...Vai trò của các hội, hiệp hội chƣa thể hiện đƣợc khi mà sự liên kết các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cịn kém.

Thứ chín, việc tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp cịn hạn chế, mức tăng dƣ nợ tín dụng, đặc biệt là cho vay trung và dài hạn trong nền kinh tế còn thấp. Nguồn vốn đầu tƣ chủ yếu vẫn là vốn FDI, cơ cấu chủ yếu theo hƣớng công nghiệp, mà chƣa phát triển theo hƣớng dịch vụ theo mục tiêu chung của tỉnh.

Nguyên nhân: Doanh nghiệp trên địa bàn chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa,

trong đó doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ chiếm tỷ trọng cao (chiếm trên 60% tổng số doanh nghiệp). Song số doanh nghiệp đóng mã số thuế hàng năm tƣơng đối nhiều (bình quân giai đoạn 2016-2020 mỗi năm có 220 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động và 530 doanh nghiệp đóng mã số thuế/năm) ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế và khó khăn trong cơng tác quản lý. Nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào ngân hàng. Mặc dù tỉnh đã triển khai nhiều chính sách ƣu đãi cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, song để các doanh nghiệp có thể tiếp cận các nguồn vốn này vô cùng khó khăn do những thủ tục rƣờm rà và

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh thái nguyên (Trang 138 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)