Thực trạng các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh thái nguyên (Trang 120 - 123)

2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh % 2017/201 6 2018/201 7 2019/201 8 2020/201 9 TB 2016- 2020 Số doanh nghiệp DN 3.616 4.094 4.474 4.960 5.267 113,22 109,28 110,86 106,19 109,86 Tổng số lao động Ngƣời 152.567 185.630 183.806 232.685 209.181 121,67 99,02 126,59 89,90 108,21 Tổng số vốn Tỷ đồng 315.387 411.901 454.386 519.788 508.711 130,60 110,31 114,39 97,87 112,70 Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn Tỷ đồng 170.403 166.244 165.722 165.620 162.916 97,56 99,69 99,94 98,37 98,88

Tuy nhiên, để phát triển cụm, ngành nói chung và một ngành cơng nghiệp nói riêng, việc chỉ xem xét chuỗi giá trị của sản phẩm là cách tiếp cận chƣa thực sự đầy đủ. Bởi các điều kiện và bối cảnh để một chuỗi sản phẩm có thể vận hành và nâng cấp chịu sự ảnh hƣởng của nhiều nhân tố khác nhau và sự tập trung đủ lớn của lực lƣợng doanh nghiệp trong mỗi nhân tố là điều kiện cần để thúc đẩy các doanh nghiệp vừa cạnh tranh, vừa đổi mới để cùng phát triển. Ví dụ về sự phát triển cụm ngành điện tử tỉnh Thái Nguyên. Từ năm 2013, khi Samsung đến Thái nguyên kéo theo rất nhiều các nhà cung ứng (vendor), đặc biệt từ Hàn Quốc đến với Thái Nguyên. Trong giai đoạn từ 2012 đến nay có tổng cộng 108 doanh nghiệp FDI Hàn Quốc, là vendor của Samsung, đến với Thái Ngun - một dịng vốn FDI chƣa từng có trong quá khứ. (Phụ lục 3 Danh sách các nhà cung ứng dịch vụ cho Samsung có trụ sở/văn phòng đặt tại Thái Nguyên). Trƣớc khi Samsung đến Thái Nguyên, ngành điện tử gần nhƣ chƣa có gì. Do vậy, việc Samsung mang các vendor đến với Thái Nguyên và hình thành cụm ngành điện tử là điều dễ hiểu. Tuy vậy, sự hiện diện của các vendor cho thấy khả năng mà các doanh nghiệp nội địa có thể tham gia vào hoạt động phụ trợ của Samsung đã khó khả thi, chƣa nói đến khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng trực tiếp…

Biểu đồ 4.7. Đánh giá về nhân tố trình độ phát triển cụm ngành

Nguồn: Khảo sát và tính tốn của tác giả

Kết quả khảo sát các nhà quản lý về nhân tố trình độ phát triển cụm ngành cho thấy, các nhà quản lý đánh giá không cao các chỉ tiêu thuộc nhân tố cụm ngành của tỉnh Thái Nguyên. Trong đó, chỉ tiêu “Các doanh nghiệp hỗ trợ trên địa bàn đảm bảo

đƣợc nguồn cung cấp phụ kiện cho các doanh nghiệp” và “Hợp tác giữa hệ thống các cơ quan nghiên cứu và triển khai công nghệ tại địa phƣơng và các DN” bị đánh giá ở mức kém với giá trị trung bình là 2,55 và 2,49. Cịn 2 chỉ tiêu “Hệ thống các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp, các trƣờng đào tạo nghề hỗ trợ tốt cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ” và “Cơ chế thúc đẩy nâng cao vai trò của các hiệp, hội DN tại địa phƣơng” đƣợc đánh giá ở mức trung bình với giá trị trung bình đạt 3,27 và 3,22. Nhƣ vậy có thể thấy, trình độ phát triển cụm ngành của tỉnh Thái Nguyên chƣa cao, do ngành công nghiệp hỗ trợ kém phát triển, công nghệ sản xuất của các DN hỗ trợ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà sản xuất. Việc liên kết, hợp tác giữa các trƣờng đại học, các viện nghiên cứuvới doanh nghiệp cịn hạn chế. Cơng tác định hƣớng và hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vệ tinh của tỉnh chƣa cao…

4.3.7. Thực trạng nhân tố chính sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cơ cấu

Mục tiêu của tỉnh Thái Nguyên là tạo dựng các nền tảng cơ sở để thu hút và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, từ đó tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho ngƣời dân trên địa bàn. Trong bất kỳ hồn cảnh nào, chính quyền địa phƣơng ln cần có nguồn thu ngân sách để trang trải cho các hoạt động, nhiệm vụ của khu vực công. Đồng thời, cân đối thu -chi ngân sách địa phƣơngđể đảm bảo duy trì hoạt động của bộ máy hành chính, chi đầu tƣ vào vốn con ngƣời thông qua giáo dục, y tế hay chi đầu tƣ phát triển sẽ giúp tạo dựng các nền tảng quan trọng cho sự phát triển trong dài hạn.

Biểu đồ 4.8. Thu –Chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020

Phân tích biểu 4.8 ta thấy, thu- chi ngân sách địa phƣơng tại Thái Nguyên vẫn tăng đều liên tục trong giai đoạn 2016– 2020. Năm 2016, tổng thu NSNN địa phƣơng đạt 15.146 tỷ đồng, đến năm 2020 đạt 25.182,6 tỷ đồng, tốc độ tăng thu cả

giai đoạn đạt 13,55%. Trong khi tổng chi ngân sách địa phƣơng năm 2016 đạt 13.231,5 tỷ đồng, năm 2020 đạt 21.945,6 tỷ đồng, tốc độ chi NSNN địa phƣơng cả giai đoạn 2016-2020 tăng 18,43%. Nhìn biểu 4.8 ta thấy, tổng mức chi NSNN địa phƣơng thấp hơn tổng mức thu NSNN tại địa phƣơng. Năm 2016 chênh lệch thu – chi là 1.914,5 tỷ đồng, đến năm 2020 là 3.530,5 tỷ đồng. Trong đó chi cho đầu tƣ, phát triển chiếm 21,5% (năm 2020).

Bảng 4.11. Chi đầu tƣ phát triển từ NSNN tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016- 2020 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chi đầu tƣ XDCB 1.593,6 1.012,3 1.091,9 1.558,6 1.449,2 Chi đầu tƣ XD cơ sở HT 1.069,4 3.038,2 2.522,1 1.949,8 1.987,4 Chi BTGPMB, XDHT 582,4 94,5 612,5 626,8 1.274,1 Chi đầu tƣ và hỗ trợ các DN 7 6 6 12,6 10,7

Tổng Chi đầu tư phát triển 3.252,4 4.151 4.232,5 4.147,8 4.721,4

Nguồn: Niêngiám thống kê tỉnh Thái Nguyên.

Nhƣ vậy có thể thấy, trong những năm qua, ngoài chi thƣờng xuyên tỉnh Thái Nguyên rất chú trọng chi cho đầu tƣ phát triển. Tuy nhiên, mức chi đầu tƣ và hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn còn rất thấp chiếm 0,23% tổng chi cho đầu tƣ phát triển.

Những năm gần đây, sự phát triển và thay đổi nhanh của kinh tế Thái Nguyên có sự đóp góp khơng nhỏ của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Đặc biệt là nguồn vốn FDI.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh thái nguyên (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)