Đo lƣờng thang đo về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh thái nguyên (Trang 72 - 74)

Kí hiệu Nội dung biến quan sát Nguồn gốc thang đo

CT1

Khả năng khai thác, thu hút nguồn lực đầu tƣ trong và ngoài tỉnh ngày càng hoàn thiện và hiệu quả

Tác giả nghiên cứu CT2

Khả năng liên kết, hợp tác với các đối tác trong và ngoài nƣớc ngày càng hoàn thiện và hiệu quả

CT3

Khả năng thích ứng, đổi mới và sáng tạo của chính quyền tỉnh ngày càng hồn thiện và hiệu quả

CT4

Khả năng tạo ra và duy trì tính hiệu quả điều hành của chính quyền tỉnh ngày càng hoàn thiện và hiệu quả

3.5. Phƣơng pháp thu thập, xử lý và phân tích thơng tin

3.5.1. Phương pháp thu thập thông tin

3.5.1.1. Thông tin thứ cấp

Thông tin thứ cấp đƣợc thu thập từ:

- Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên từ năm 2016 đến năm 2020 của Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên.

- Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị giai đoạn 2015-2020; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm giai đoạn 2020-2025 của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Thái Nguyên; Các văn bản pháp luật khác của UBND tỉnh Thái Nguyên.

-Các tài liệu, số liệu từ các ấn phẩm và các website chuyên ngành liên quan. - Các cơng trình nghiên cứu đã đƣợc cơng bố: báo cáo khoa học, tạp chí, luận án tiến sĩ liên quan,...

3.5.1.2. Thông tin sơ cấp

*Phương pháp điều tra chọn mẫu

Do giới hạn về mặt thời gian và nội dung nghiên cứu nhƣ tác giả đã trình bày tại mục 3.2 Phạm vi nghiên cứu thì đối tƣợng nghiên cứu của luận án là năng lực cạnh tranh của tỉnh.Căn cứ vào đối tƣợng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu, tác giả không tiến hành điều tra tổng thể, mà lựa chọn phƣơng pháp điều tra chọn mẫungẫu nhiên có chủ đích một số đủ lớn đơn vị đại diện trong toàn bộ cán bộ cơng chức, sau đó sử dụng kết quả thu thập đƣợc tính tốn, suy rộng cho tồn bộ tổng thể chung. Phƣơng pháp điều tra chọn mẫu gồm các bƣớc sau:

- Chọn điểm điều tra: Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, địa điểm điều tra phải đại diện cho vùng nghiên cứu trên phƣơng diện điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và đặc điểm vùng, tác giảtiếp cậnđịa điểm nghiên cứu theo vùng, vì đặc trƣng của năng lực cạnh tranh cấp tỉnh chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi các khu công nghiệp, các khu dịch vụ công nên tác giả tiến hành khảo sát tại các huyện/thành phố/ thị xã có ngành cơng nghiệp phát. Đểđảm bảo tính đại diện, tác giả kết hợp với phƣơng pháp chuyên gia (phỏng vấn các nhà quản lý) để chọn điểm nghiên cứu mang tính đại diện của vùng. Kết quả các điểm đƣợc chọn để khảo sát gồm: thành phố Thái Nguyên; thị xã Phổ Yên; huyện Phú Bình và thành phố Sơng Công/ 9 huyện/thị xã/thành phố của tỉnh.

+ Phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đƣợc áp dụng nhằm chọn ra các cán bộ công chức tại các cơ quan quản lý các cấp trên địa bàn tỉnh. Cụ thể nhƣ sau:

n = N/(1 + Ne2) Trong đó:

N: số quan sát tổng thể

e: sai số cho phép (thƣờng lấy bằng mức ý nghĩa alpha trong xử lý)

Theo số liệu thống kê từ Sở Nôi vụ tỉnh Thái Nguyên, số lƣợng cán bộ công chức tại các cơ quan công quyền trên địa bàn tỉnh là 1.871 ngƣời, với mức sai số cho phép là 5% cỡ mẫu đƣợc xác định là n = 329,54 quan sát. Để đảm bảo độ chính xác và tính đại diện, tác giả khảo sát 330 cán bộ công chức tại 4 địa phƣơng có số lƣợng doanh nghiệp và nhà đầu tƣ nhiều nhất tỉnh, cụ thể: Thị xã Phổ Yên: 80 ngƣời; thành phố Sông Cơng 80 ngƣời; huyện Phú Bình: 80 ngƣời; thành phố Thái Nguyên (trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh): 90 ngƣời.

* Nội dung điều tra: Tuổi; trình độ; thâm niên công tác; đánh giá của cán bộ công chức về các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên; những thuận lợi, khó khăn của địa phƣơng trong việc thu hút các nhà đầu tƣ; kiến nghị của các cán bộ công chức đƣợc khảo sát nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh trong giai đoạn tới...

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh thái nguyên (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)