Chƣơng 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Để đánh giá đƣợc thực trạng năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên, luận án sử dụng một số chỉ tiêu nghiên cứu chính sau:
- Tốcđộtăng liên hồn
ii = (yi - yi-1)/yi-1 = δi/ yi-1 Trong đó:
ii: tốc độ tăng liên hoàn
δi: lƣợng tăng tuyệt đối liên hoàn yi: mức độ chỉ tiêu của kì nghiên cứu
yi-1: mức độ chỉ tiêu của kì trƣớc kì nghiên cứu
- Tốcđộtăngđịnhgốc
Ii = (yi - y1)/y1 = Δi/y1 Trong đó:
Ii: tốc độ tăng định gốc
Mối liên hệ giữa tốc độ phát triển và tốc độ tăng nhƣ sau (Nếu tính bằng phần trăm): Tốc độ tăng = Tốc độ phát triển - 100
Kí hiệu: = t –100 (tính bằng %)
- Tốcđộtăng bình quân
Tốc độ tăng bình quân phản ánh nhịp độ tăng điển hình của hiện tƣợng nghiên cứu trong thời gian dài.
Cơng thức tính tốc độ tăng bình qn:
Tốc độ tăng bình quân = Tốc độ phát triển bình qn - 100 (nếu đơn vị tính là %) Trong luận án, tác giả sử dụng cơng thức tính tốc độ tăng liên hồn, tốc độ tăng định gốc và tốc độ tăng bình quân để so sánh mức tăng, giảm GRDP, cơ cấu kinh tế, tổng mức bán lẻ, thu NSNN, chỉ số giá tiêu dùng, dân số, lao động, thu nhập bình quân đầu ngƣời,…trong giai đoạn 2016-2020. Đồng thời tính tốc độ tăng/ giảm bình quân từng chỉ tiêu của giai đoạn 2016-2020.
- Giá trị trung bình: a a1 2 ... an a a n n Trong đó: a là số trung bình cộng
a1; a2;…; an là số hạng trong dãy số n là số các số hạng
Trong luận án tác giả sử dụng giá trị trung bình để đo lƣờng mức đánh giá của cán bộ quản lý về các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên dựa trên thang đo likert 5 mức độ (Hồn tồn khơng đồng ý => Hồn toàn đồng ý). Từ đó, căn cứ vào mức ý nghĩa để đƣa ra những nhận định trong nghiên cứu:
Bảng 3.11. Thang đo Likert đo lƣờng mức độ đồng ý
TT Mức đánh giá Mức ý nghĩa 1 0,0 - 1,8 Mức yếu 2 1,8 - 2,6 Mức kém 3 2,6 - 3,4 Mức trung bình 4 3,4 - 4,2 Mức khá 5 4,2 - 5,0 Mức tốt
Chƣơng 4
THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN