ĐVT: Tỷ đồng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Vốn khu vực nhà nƣớc 4.196,5 4.391,1 6.402,1 6.227,7 7.720,0 Vốn khu vực ngoài nhà nƣớc 17.588,1 19.455,7 17.751,0 22.047,8 21.984,4 Vốn FDI 31.451,5 35.113,1 20.968,8 12.116,8 11.598,3
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên.
Phân tích bảng 4.12 ta thấy, quy mơ vốn của tỉnh Thái Nguyên có sự thay đổi rõ rệt, năm 2016 nguồn vốn FDI vào Thái Nguyên chiếm 59,08%, năm 2017 là 59,55%, đến năm 2020 giảm xuống còn 28,08%. Trong khi, vốn khu vực ngoài nhà nƣớc tăng từ 33,04% năm 2016 lên 53,23% năm 2020; vốn khu vực nhà nƣớc tăng từ 7,88% năm 2016 lên 18,69% năm 2020.Hiện tại, vai trị của khu vực ngồi nhà
nƣớc vẫn đang mở rộng nhƣng mức độ gia tăng suy yếu dần. Tuy vậy, phần lớn nguồn vốn của khu vực tƣ nhân đến từ vai trò của khu vực dân cƣ và xu hƣớng này ngày càng gia tăng. Trong khi đó, vốn đầu tƣ của khu vực nhà nƣớc chiếm tỷ trọng nhỏ, song đang có xu hƣớng tăng trƣởng những năm gần đây.
Về chính sách tín dụng:
Mặc dù kinh tế mới phát triển trong thời gian gần đây, nhƣng hạ tầng tài chính, tín dụng trên địa bàn về cơ bản là đáp ứng các nhu cầu hiện tại cho ngƣời dân và doanh nghiệp. Trên địa bàn hiện có 41 chi nhánh ngân hàng các loại (23 NHTM, 02 NHNN, 01 NH CSXH, 01 BIDV, 03 Quỹ TDNN, 01 TCVM - 15 chƣơng trình các loại, 10 chi nhánh của Ngân hàng NN&PTNT), 102 phòng giao dịch, 231 điểm ATM và 991 điểm chấp nhận thanh toán thẻ. Trên địa bàn cũng có 7 cơng ty tài chính với 468 điểm giao dịch giới thiệu và tƣ vấn.Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi trên địa bàn đã thực hiện mở rộng tín dụng, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ƣu tiên, tiếp tục thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong tiếp cận tín dụng ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, ngƣời dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng; triển khai thực hiện các giải pháp hỗ trợ khách hàng vay bị ảnh hƣởng của dịch Covid-19, cụ thể: Trong năm 2020, đã miễn giảm lãi vay cho trên 4.500 khách hàng với số lãi đƣợc miễn giảm trên 4,5 tỷ đồng; cơ cấu thời hạn trả nợ và tạm thời giữ nguyên nhóm nợ cho trên 2.300 khách hàng với tổng dƣ nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ là trên 6.000 tỷ đồng; cho vay mới với lãi suất ƣu đãi cho trên 11.900 khách hàng với tổng dƣ nợ là trên 30.000 tỷ đồng[Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên]. Tuy nhiên, hạn chế lớn hất hiện nay của hoạt động tài chính - tín dụng trên địa bàn là nguồn vốn huy động đang phụ thuộc vào một số ít các khách hàng lớn, kỳ hạn gửi ngắn hạn nên tính ổn định của nguồn huy động thấp. Công tác xử lý nợ xấu gặp khó khăn. Các hoạt động cho vay chính sách chủ yếu đến từ ngân sách trung ƣơng.
Về cơ cấu kinh tế:
Nền kinh tế tỉnh đã có bƣớc chuyển dịch rất tích cực, tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng nhanh, giảm tỷ trọng nông, lâm, nghiệp thủy sản trong tổng GRDP của tỉnh. Đến năm 2020 tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng và khu vực dịch vụ chiếm gần 90%, chuyển dịch tăng cơ cấu lên 5,1 điểm phần trăm so với năm 2016; khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chuyển dịch cơ cấu giảm xuống còn trên 11%. Riêng chỉ tiêu thành phần cơ cấu kinh tế khu vực dịch vụ, mặc dù về quy mô năm 2020 gấp 1,84 lần so với năm 2016, tỷ trọng chỉ chiếm
gần 30,5% trong tổng GRDP. Nguyên nhân là do tốc độ ngành dịch vụ hằng năm tăng thấp hơn tốc độ tăng trƣởng chung, một số ngành dịch vụ nhƣ tài chính ngân hàng, du lịch mặc dù có tốc độ tăng cao song cịn chiếm tỷ trọng thấp, trong khi đó ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng đột biến nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng nhanh trong thời gian qua.
Biểu đồ 4.9. Cơ cấu GRDP phân theo ngành kinh tế
Biểu đồ 4.9 cho thấy, tỷ trọng ngành công nghiệp của tỉnh đang tăng, nhƣng tỷ trọng thƣơng mại dịch vụ giảm trong giai đoạn 2016-2020 từ 32%, xuống cịn 34,46%, trong đó nguyên nhân của ngành dịch vụ du lịch sụt giảm nghiêm trọng vì dịch bệnh Covid-19. Đây là tình trạng chung của các địa phƣơng nói riêng và tồn thế giới nói chung. Vì vậy, tỉnh Thái Ngun cần có chiến lƣợc ứng phó và phân bổ nguồn lực một cách rõ ràng, cụ thể cho từng ngành, từng nhóm ngành để đảm bảo đáp ứng mục tiêu chung của tỉnh đã đề ra.
Biểu đồ 4.10. Đánh giá về nhân tố chính sách về tài khóa, đầu tư, tín dụng, cơ cấu
Kết quả khảo sát cho thấy, chỉ tiêu “Cải cách thủ tục hành chính địa phƣơng đƣợc cải thiện rõ rệt qua các năm” đƣợc đánh giá ở mức “tốt”. Các chỉ tiêu “Nhà nƣớc ban hành đầy đủ các chính sách, quy định rõ ràng nhằm hỗ trợ các DN hoạt động trên địa bàn tỉnh”; “DN dễ dàng tiếp cận chính sách ƣu đãi về thuế”; “Việc triển khai thực hiện chính sách tín dụng và hỗ trợ đầu tƣ ln kịp thời, đầy đủ” đƣợc đánh giá ở mức “trung bình”. Cịn các chỉ tiêu “DN khơng gặp khó khăn gì về thủ tục hành chính tại địa phƣơng”; “DN có thể tiếp cận đa dạng nguồn tín dụng trong q trình sản xuất kinh doanh”; “Chi phí vay vốn cho sản xuất kinh doanh đƣợc ƣu tiên”; “Điều hành chính sách của chính quyền cấp tỉnh” đƣợc đánh giá ở mức “khá”. Nhƣ vậy, có thể thấy yếu tố chính sách về tài khóa, đầu tƣ, tín dụng, cơ cấu thì các chính sách của địa phƣơng trong việc hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tín dụng đƣợc đánh giá khá tốt, song việc doanh nghiệp tiếp cận với các nguồn vốn này cịn tƣơng đối khó khăn. Do vậy, tỉnh cần vào cuộc quyết liệt hơn nữa trong việc hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các nguồn tín dụng, đặc biệt là tín dụng ƣu đãi nhằm giúp doanh nghiệp phát triển.
4.3.8. Thực trạng nhân tố hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp
Theo niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, hiện có 3.771 doanh nghiệp đang hoạt động, song số lƣợng doanh nghiệp lớn là 180 doanh nghiệp, 250 doanh nghiệp vừa, trên 2.000 doanh nghiệp nhỏ còn lại là doanh nghiệp siêu nhỏ.Đây là một khó khăn lớn của tỉnh trong phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ phát triển thành DN có quy mơ vừa và doanh nghiệp vừa phát triển thành doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, điều này cịn phụ thuộc vào chính nội lực của doanh nghiệp, vào tình hình hoạt động, chiến lƣợc của doanh nghiệp.
Bảng 4.13. Thực trạng doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên phân theo loại hình sở hữu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số lượng DN (Doanh nghiệp) 2.178 2.894 3.448 3.656 3.771 DNNN 30 30 29 25 26 DN ngoài NN 2.095 2.783 3.311 3.529 3.646 Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 53 81 108 102 99 Số lao động (Ngƣời) 174.104 197.789 217.200 215.539 205.254 DNNN 17.513 16.477 15.188 14.481 13.944 DN ngoài NN 63.962 81.974 87.443 89.258 86.317
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 92.629 99.338 114.569 111.800 104.993 Vốn SXKD (tỷ đồng) 275.864,2 309.437,7 398.626,0 446.876,5 497.605,0 DNNN 22.743,6 23.667,5 22.856,7 25.764,8 23.021,6 DN ngoài NN 94.637,1 98.695,3 110.377,7 129.343,9 146.300,7 Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 158.483,5 187.074,9 265.391,6 291.767,8 328.282,7
Lợi nhuận trƣớc thuế
của DN (tỷ đồng) 55.042,4 65.947,2 50.525,4 52.314,3 51.122,0
DNNN 1.164,2 374,8 507,7 458,4 428,0
DN ngoài NN 1.118,4 1.392,3 1.633,4 912,2 981,0 Doanh nghiệp có vốn
đầu tƣ nƣớc ngồi 52.759,8 64.180,1 48.384,3 50.943,7 49.713,0
Nguồn: Niêngiám thống kê tỉnh Thái Nguyên.
Bảng 4.13cho thấy số lƣợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang dần tăng trƣởng trở lại trong năm 2018-2020. Khu vực FDI có sự tăng trƣởng lực lƣợng nhanh nhất từ 53 DN lên 108 DN vào năm 2018, đến 2020 còn 99 DN, trong khi khu vực nhà nƣớc suy giảm nhẹ; Số vốn đầu tƣ của DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi lớn nhất chiếm gần 66% tổng nguồn vốn đầu tƣ; tạo việc làm cho 104.993 lao động (chiếm trên 50% tổng lao động trong các doanh nghiệp), lợi nhuận trƣớc thuế của các DN ngày cũng lớn nhất chiếm trên 97% tổng lợi nhuận trƣớc thuế của các DN trên địa bàn; Trong khi số lƣợng, vốn, lao động của doanh nghiệp nhà nƣớc giảm thì số lƣợng doanh nghiệp, vốn đầu tƣ và lợi nhuận của các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh đang tăng trong những năm gần đây. Điều này đã khẳng định đƣợc vai trị của các doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc trong nền kinh tế địa phƣơng.
Chiến lược của doanh nghiệp:
Với các DNNN chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực đặc thù nên cũng không phải là động lực của nền kinh tế Thái Nguyên. Ngoại trừ một số doanh nghiệp đang hoạt động trong các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, đặc biệt là ngành cơ khí chế tạo, có thể là động lực để phục hƣng ngành cơ khí, nhƣng rào cản lớn nhất là cởitrói cho doanh nghiệp qua cổ phần hóa càng nhanh càng tốt.
Với các doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc, quy mô nhỏ và cơ hội kinh doanh ngày càng khó khăn (quy mơ vốn và lao động bình qn có xu hƣớng giảm) nên chiến lƣợc cạnh tranh chủ yếu dựa vào cắt giảm chi phí đầu vào và lao động.
Với các doanh nghiệp FDI, chủ yếu là nhóm doanh nghiệp điện tử, điển hình là Samsung, mặc dù xu hƣớng đầu tƣ vào Thái Nguyên vẫn tiếp tục duy trì nhƣng chƣa có sự kết nối hay lan tỏa với doanh nghiệp nội địa.
Biểu đồ 4.11. Đánh giá về nhân tố hoạt động và chiến lƣợc của doanh nghiệp
Nguồn: Khảo sát và tính tốn của tác giả
Kết quả khảo sát cho thấy, chỉ tiêu “DN có doanh thu và tỷ suất lợi nhuận tăng đều mỗi năm” và chỉ tiêu “Thu nhập của ngƣời lao động đƣợc cải thiện dần qua các năm” đƣợc đánh giá ở mức “trung bình”. Cịn chỉ tiêu “Trình độ của ngƣời lao động trong DN ngày càng đƣợc nâng lên” và “DN đầu tƣ thêm trang thiết bị cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh” ở mức “kém”. Điều này cho thấy, những năm gần đây các doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, doanh thu của doanh nghiệp và thu nhập của ngƣời lao động không tăng. Doanh nghiệp khơng đầu tƣ thêm máy móc, trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh, trình độ ngƣời lao động cũng khơng đƣợc nâng cao. Nguyên nhân chính là do, từ cuối năm 2019 tới nay, dịch bện Covid-19 đã làm ảnh hƣởng đến nền đời sống, nền kinh tế, xã hội của toàn thế giới. Trong đó các doanh nghiệp chịu thiệt hại nặng nề, phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chỉ cầm cự, mọi hoạt động mua bán, xuất khẩu bị đình trệ, nhiều doanh nghiệp đóng cửa, ngƣời lao động mất việc làm, các lao động tại các doanh nghiệp phải cắt giảm nhân công, phải nghỉ thay phiên,… dẫn tới doanh nghiệp không thể đầu tƣ thêm trang thiết bị, tuyển dụng thêm lao độngvà doanh nghiệp khó có chiến lƣợc phát triển, hay mở rộng kinh doanh trong điều kiện dịch bệnh hiện nay.
Tóm lại, có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái
Nguyên: nhân tố về lợi thế về vị trí và tài ngun; hạ tầng kỹ thuật; trình độ phát triển cụm ngành; hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa; hoạt động và chiến lƣợc doanh nghiệp; mơi trƣờng kinh doanh; chính sách tài khóa, đầu tƣ và tín dụng; quy mơ địa phƣơng. Song để đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố đến năng lực cạnh tranh của tỉnh thì cần phải phân tích thơng qua phân tích nhân tố khám phá và phƣơng trình hồi qui đa biến. Từ đó, có những giải pháp khắc phục những hạn chế, nâng cao năng lực canh của tỉnh trong thời gian tới.
4.4. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên
4.4.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo sử dụng trong phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên tới năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên
Để kiểm định độ tin cậy của thang đo, chúng ta sẽ xem xét hệ số Cronbach s Alpha, hệ số này đƣợc sử dụng để kiểm tra độ tin cậy của các biến. Nếu hệ số Cronbach s Alpha nằm trong khoảng 0.6 ≤ α < 0.8 thì chấp nhận đƣợc, từ 0.8 ≤ α < 0.9 là tốt và α ≥ 0.9 là hoàn hảo.