Thực trạng nhân tố hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh thái nguyên (Trang 109 - 112)

Chƣơng 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên

4.3.3. Thực trạng nhân tố hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội

- H tầng văn hóa:

Hạ tầng văn hóa của tỉnh Thái Nguyên tƣơng đối phát triển. Trên địa bàn tỉnh, ở cấp Quốc gia có Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nhà hát ca múa nhạc dân gian Việt Bắc, Trƣờng cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc. Ở cấp tỉnh có: Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên, Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Thái Nguyên, Đoàn Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Điện ảnh tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Văn hóa tỉnh Thái Ngun, Trung tâm thơng tin tỉnh Thái Ngun,... Ngồi ra ở cấp thành phố, thị xã, huyện có 9/9 đã thành lập Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thơng; 6/8 đơn vị có Nhà văn hóa và 4/9 đơn vị có sân vận động; 178/178 xã, phƣờng, thị trấn có Trung tâm văn hóa-Thể thao/Nhà văn hóa/Hội trƣờng đa năng, trong đó 101 Trung tâm văn hóa – Thểthao đạt chuẩn theo quy định. Tính đến năm 2020, tồn tỉnh hiện có 2.653 nhà văn hóa xóm, tổ, trong đó có 1079 Nhà văn hóa – Thể thao đạt chuẩn theo quy định của Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch [12].

- Mạng lƣới các cơ sở giáo dục, đào tạo:

Thái Nguyên là trung tâm nghiên cứu khoa học và giáo dục đào tạo của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Hệ thống cơ sở đào tạo của Thái Nguyên về cơ bản

là toàn diện, với 9 trƣờng đại học, 14 trƣờng cao đẳng, 12 trƣờng trung cấp chuyên nghiệp chủ yếu tập trung tại thành phố Thái Nguyên. Trong đó, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đƣợc tỉnh đặc biệt quan tâm. Với tổng số 2.272 giảng viên năm 2020 thì có 2.199 giảng viên có trình độ trên đại học, đào tạo tại 9 trƣờng Đại học, cho 35.205 sinh viên. Bên cạnh đó, tồn tỉnh có 40 tổ chức khoa học công nghệ nhằm nghiên cứu ứng dụng chuyển giao trên mọi lĩnh vực.

Bảng 4.5. Số tổ chức giáo dục đại học và tổ chức khoa học và công nghệ

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số trƣờng Đại học (trƣờng) 9 9 9 9 9 Số lƣợng giảng viên (ngƣời) 2.588 2.556 2.512 2.342 2.272 Số lƣợng giảng viên trình độ trên

ĐH (ngƣời) 2.139 2.244 2.390 2.244 2.199 Tổng số sinh viên ĐH (sv) 55.941 42.877 44.138 31.495 35.205 Số lƣợng các tổ chức KHCN (tổ

chức) 26 14 41 38 40

Chi cho NCKH và phát triển công

nghệ (triệu đồng) 205.306 154.611 110.000 120.474 460.399

Ngun: Niên giám thng kê tnh Thái Nguyên, 2021

Tuy nhiên, số lƣợng các cơ cở giáo dục chủ yếu phát triển về số lƣợng, chất lƣợng đào tạo đại học và cao đẳng còn hạn chế, các cơ sở đào tạo nghề chƣa bám sát nhu cầu thực tế nên số lƣợng công nhân kỹ thuật đƣợc đào tạo hàng năm chƣa đủ cung cấp cho địa bàn và các tỉnh, vùng xung quanh. Đối với các cơ sở mầm non, và phổ thơng có sự phân bố không đồng đều về mạng lƣới phân cấp hành chính trong tỉnh. Mạng lƣới cơ sở giáo dục mầm non, phổthông trên địa bàn tỉnh ổn định

(Ph lc 8. Bng 1.1. S lượng cơ sở giáo dc cp mm non và phthông trên địa

- Mạng lƣới các cơng trình y tế, chăm sóc sức khe và an sinh xã hi:

Y tế là một trong những thế mạnh của tỉnh Thái Nguyên. Chất lƣợng đào tạo y tế tại Thái Nguyên có thể đƣợc xếp vào nhóm dẫn đầu cả nƣớc. Về phân bố mạng lƣới các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh tƣơng đối đồng đều ở các địa phƣơng. Các Bệnh viện và Trạm y tế đƣợc phân bổ đồng đều theo các cấp hành chính.

Bảng 4.6. Thực trạng y tế của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số bệnh viên (Bệnh viện) 24 24 24 24 25 Phòng khám đa khoa (Phòng khám) 9 11 13 14 14 Số Bác sĩ (Ngƣời) 1.624 1.789 1.908 2.095 2.181 Số giƣờng bệnh (Giƣờng) 5.615 6.098 7.082 7.341 7.695 Số giƣờng bệnh bình quân trên

10.000 dân (Giƣờng) 45 49 56 57 59

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2021

Bên cạnh đó, Thái Nguyên cũng có Trƣờng Đại học Y Dƣợc (ĐH Thái Nguyên) là một trong số các trƣờng y khoa đầu ngành của khu vực phía Bắc. Nhƣ vậy có thể thấy, chất lƣợng khám chữa bệnh tại Thái Nguyên là đảm bảo, hay ít nhất là đáp ứng yêu cầu bởi sự đa dạng của các loại hình bệnh viện: từ bệnh viện Trung ƣơng, Bệnh viện quân y, Bệnh viện thuộc trƣờng Đại học, cho đến các bệnh viện tƣ nhân.

Hiện nay, số ngƣời có nhu cầu sử dụng các dịch vụ của cơng tác xã hội, trợ giúp xã hội ở tỉnh Thái Nguyên tƣơng đối lớn: Tồn tỉnh có trên 150.000 ngƣời cao tuổi (chiếm 11,54% dân số), trên 26.000 ngƣời khuyết tật, hơn 3.400 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, gần 30.000 trẻ em có nguy cơ rơi vào hồn cảnh đặc biệt và có hồn cảnh khác (trẻ em sống trong gia đình hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em sống trong gia đình mắc tệ nạn xã hội...). Đối tƣợng thƣờng tập trung ở các vùng nghèo, vùng khó khăn, hay xảy ra thiên tai bão lụt, điều kiện sống khó khăn. Đặc biệt, ở những vùng này, số hộ nghèo, số phụ nữ bị bạo hành, trẻ em bị xâm hại cao hơn các vùng khác. Đây là những nhóm đối tƣợng rất cần có sự trợ giúp xã hội, công tác xã hội rất lớn từ thực tiễn xã hội, địi hỏi cần có những hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội và phúc lợi xã hội cho đồng bàocác dân tộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Biểu đồ 4.3. Đánh giá về nhân tố hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa

Nguồn: Khảo sát và tính tốn của tác giả

Kết quả khảo sát cho thấy, các cán bộ quản lý đánh giá các chỉ tiêu “Y tế là thế mạnh của tỉnh Thái Nguyên” và chỉ tiêu “Tỉnh là trung tâm giáo dục lớn của cả nƣớc góp phần đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội” ở mức “tốt”, trong khoảng 4,26-4,3. Điều này phản ánh đúng thực trạng thế mạnh của địa phƣơng là trung tâm văn hóa, giáo dục của khu vực. Chỉ tiêu “Văn hóa – xã hội của Thái Nguyên đan xen bởi cả văn hóa của đồng bằng Bắc bộ và vùng miền núi phía Bắc gây ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp” ở mức “trung bình”. Điều này cho thấy, các yếu tố thuộc vềvăn hóa, xã hội ít ảnh hƣởng đến việc thu hút đầu tƣ của doanh nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh thái nguyên (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)