Chƣơng 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thái Nguyên
4.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Thái Nguyên là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ và quy hoạch vùng Thủ đơ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tun Quang, phía Đơng giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp giáp với thủ đơ Hà Nội. Tỉnhcó diện tích tự nhiên 3.526,6 km2, dân số trên 1,3 triệu ngƣời, gồm 51 dân tộc cùng sinh sống; có 9 đơn vị hành chính, gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện, với 178 xã, phƣờng, thị trấn [12].
Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, đào tạo của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ, là cửa ngõ giao lƣu kinh tế xã hội giữa vùng Trung du - Miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Thái Nguyên có vị trí rất thuận lợi về giao thơng, cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 80 km và cảng Hải Phòng 200 km. Thái Nguyên cịn là điểm nút giao lƣu thơng qua hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sơng hình rẻ quạt kết nối với các tỉnh thành: Đƣờng cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên (Quốc lộ 3 mới) và Quốc lộ 3 từ Hà Nội đi Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, cửa khẩu Việt Nam - Trung Quốc; Quốc lộ 1B từ Thái Nguyên đi Lạng Sơn; Quốc lộ 37 đi Bắc Ninh, Bắc Giang. Hệ thống Quốc lộ 37, 1B, 279 cùng với hệ thống đƣờng tỉnh, huyện là những mạch giao thông quan trọng nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh. Hệ thống đƣờng sắt bao gồm: Tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Quán Triều, tuyến Lƣu Xá - Kép - Đông Triều nối Khu Công nghiệp Sông Công, Khu Gang thép và thành phố Thái Nguyên với Thủ đơ Hà Nội và các tỉnh phía Bắc [12]. Vị trí địa lý của Thái Nguyên đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi mà nhiều tỉnh miền núi phía Bắc khơng có đƣợc, giúp cho Thái Ngun có tiềm năng phát triển không chỉ hiện nay mà cả trong tƣơng lai.
4.1.1.2.Đặc điểm về địa hình
Địa hình Thái Nguyên chủ yếu là đồi núi thấp, phân bố thấp dần từ Bắc xuống Nam. Bao quanh phía Tây Nam và phía Bắc là những dãy núi hình cánh cung nhƣ
Tam Đảo, Ngân Sơn và Bắc Sơn. Diện tích đồi núi cao trên 100m chiếm 2/3 diện tích tồn tỉnh, còn lại là vùng có độ cao dƣới 100m. Đồi núi của Thái Ngun khơng cao lắm đƣợc phân bố ở phía nam của các dãy núi cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn. Địa hình cao hơn là dãy núi Tam Đảo, có đỉnh cao nhất 1590m; sƣờn Đông dãy núi Tam Đảo thuộc địa phận phía Tây Nam của tỉnh Thái Nguyên (gồm các xã phía Tây huyện Đại Từ) có độ cao trên dƣới 1000m rồi giảm nhanh xuống thung lũng sơng Cơng và vùng hồ Núi Cốc.
Phía Đơng, địa hình cũng chỉ cao 500m-600m, phần nhiều là các khối núi đá vơi với độ cao khá tƣơng đồng. Phía Nam, địa hình thấp hơn nhiều, có một số núi thấp nhô lên khỏi các vùng đồi thấp. Vùng đồi trung du ở phía nam và vùng đồng bằng phù sa các con sơng đều cao dƣới 100m.
Địa hình của tỉnh dốc theo hƣớng Bắc - Nam phù hợp với hƣớng chảy của sơng Cầu. Phía hữu ngạn sơng Cầu có hƣớng dốc từ Tây Bắc - Đơng Nam, phía tả ngạn sơng Cầu (trừ phần Đơng Nam huyện Võ Nhai) dốc theo hƣớng từ Đông Bắc - Tây Nam.
Địa hình đa dạng đã tạo cho Thái Nguyên điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp tồn diện với nhiều ngành nghề, sản phẩm nơng nghiệp đa dạng. Địa hình núi cao phù hợp cho phát triển lâm nghiệp, chăn ni đại gia súc. Địa hình đồng bằng phù hợp cho phát triển cây lƣơng thực, chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển ni trồng thuỷ sản. Ngồi ra, các hồ chứa có thể kết hợp cung cấp nƣớc, nuôi trồng thủy sản và làm dịch vụ du lịch.
4.1.1.3.Đặc điểm khí hậu, thủy văn
Khí hậu Thái Nguyên chia làm 02 mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5.
Theo số liệu của Tổng cục Khí tƣợng Thuỷ văn, lƣợng mƣa trung bình hằng năm khoảng 1.500 - 2.500 mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình chênh lệch giữa tháng nóng nhất (28,90C - tháng 6) với tháng lạnh nhất (15,20C - tháng 1) là 13,70C. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 - 1.750 giờ. Tổng tích ơn vƣợt 7.5000C, thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung bình tháng dƣới 180C) chỉ trong 03 tháng.
Với lƣợng mƣa khá lớn, trung bình 1.500 - 2.500 mm, tổng lƣợng nƣớc mƣa tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên dự tính lên tới 6,4 tỷ m3/năm. Tuy nhiên, lƣợng mƣa phân bố không đều theo thời gian và không gian. Theo không gian lƣợng mƣa tập trung nhiều ở thành phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ, trong khi đó tại huyện Võ
Nhai, Phú Lƣơng lƣợng mƣa tập trung ít hơn. Theo thời gian, lƣợng mƣa tập trung khoảng 87% vào mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng 10) trong đó riêng lƣợng mƣa tháng 8 chiếm đến gần 30% tổng lƣợng mƣa cả năm và vì vậy thƣờng gây ra những trận lũ lụt lớn làm ảnh hƣởng không nhỏ tới phát triển sản xuất nơng nghiệp của Tỉnh.
Do địa hình thấp thấp dần từ Bắc xuống Nam nên khí hậu vào mùa đơng đƣợc chia làm ba vùng rõ rệt: vùng lạnh nhiều nằm ở phía bắc huyện Võ Nhai; vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, Phú Lƣơng và phía Nam huyện Võ Nhai; vùng ấm gồm các huyện: Đại Từ.
Với đặc điểm về khí hậu, thủy văn, Thái Nguyên có nhiều thuận lợi để phát triển Nơng, Lâm nghiệp, Du lịch và các loại hình dịch vụ khác.
4.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên a, Tài nguyên đất
Đất đai là một trong những tài nguyên quan trọng nhất. Đất đai phục vụ sản xuất, canh tác hay tạo mặt bằng sản xuất kinh doanh là điểm yếu của các địa phƣơng có địa hình đồi núi cao nhƣ vùng trung du miền núi phía Bắc, tuy vậy, Thái Ngun là tỉnh có địa hình thuận lợi nhất so với các tỉnh trong vùng vì nằm trong vùng thủ đô Hà Nội. Tiềm năng về đất đai của tỉnh là một trong ba nguồn lực của tăng trƣởng, phát triển kinh tế - xã hội, là mơi trƣờng sống của dân cƣ.
Tổng diện tích tự nhiên của Thái Nguyên vào cuối năm 2020 là 352,19 nghìn ha (khoảng 1,06% diện tích cả nước). Diện tích núi đồi chiếm khoảng 63,23% diện tích
đất tự nhiên, trong đó gần 60% diện tích núi đồi có thể sử dụng cho mục đích sản xuất lâm nghiệp. Diện tích đất canh tác nơng nghiệp chiếm 31,8% diện tích đất tự nhiên, trong đó 55% diện tích là đất trồng cây ngắn ngày (chủ yếu là lúa - 60%, và thƣờng nằm dọc theo các lƣu vực sông, hồ trên địa bàn) và 45% là đất trồng cây lâu năm (chủ yếu là cây chè). Diện tích đất ở chỉ chiếm 3,51% (trong đó 80% tập trung ở nơng thơn). Diện tích để phục vụ SXKD chỉ là 1,46% (tƣơng đƣơng khoảng 5.100 ha) nhƣng 2/3 trong số này là phục vụ cho hoạt động khai thác khoáng sản, trong khi khoảng 75% diện tích đất SXKD cịn lại đã đƣợc quy hoạch vào các KCN [11]. Nhƣ vậy, nếu tính cả diện tích của các cụm cơng nghiệp và mặt bằng phục vụ SXKD phân tán hiện tại thì dƣ địa đất đai phục vụ cho hoạt động SXKD tại Thái Nguyên gần nhƣ là khơng cịn nhiều.
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Thái Nguyêntính đến ngày 31/12/2020
STT Loại đất Diện tích (Nghìn ha) Cơ cấu (%)
Toàn tỉnh 352,19 100
I Đất đã sử dụng 348,96 99,08
1 Đất nông nghiệp 302,92 86,01
2 Đất phi nông nghiệp 46,04 13,07
II Đất chưa sử dụng 3,23 0,92
1 Đất đồi núi chƣa sử dụng 0,79 0,22 2 Đất bằng chƣa sử dụng 0,33 0,09 3 Núi đá khơng có rừng cây 2,11 0,6
(Nguồn: Niên giámthống kê tỉnh Thái Nguyên, 2021) b, Tài ngun khống sản
Nhìn chung tài ngun khống sản của tỉnh Thái Nguyên rất phong phú về chủng loại, trong đó có nhiều loại có trữ lƣợng lớn với trên 200 điểm mỏ các loạigồm nhiều loại khoáng sản nhƣ vonfram, than, sắt, titan, thiếc, chì, kẽm, vàng, thủy ngân... Tiềm năng khoáng sản đã tạo cho Thái Nguyên một lợi thế so sánh lớn trong việc phát triển các ngành cơng nghiệp luyện kim, khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng...
Nguồn: Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
Đặc biệt, một số loại khống sản có trữ lƣợng lớn nhƣ vonfram đa kim trữ lƣợng khoảng 110 triệu tấn, lớn thứ hai thế giới tập trung chủ yếu tại Núi Pháo (huyện Đại Từ); than trữ lƣợng khoảng 90 triệu tấn, lớn thứ hai cùa cả nƣớc tập trung chủ yếu tại Làng Cẩm, Núi Hồng (huyện Đại Từ), Phấn Mễ (huyện Phú Lƣơng), Khánh Hòa (thành phố Thái Nguyên); quặng sắt trữ lƣợng khoảng 50 triệu tấn tập trung chủ yếu tại Trại Cau (huyện Đồng Hỷ), quặng titan trên 10 triệu tấn, chì kẽm khoảng trên 200 ngàn tấn... cùng nhiều loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng. Đây là điều kiện, cơ hội tốt để tỉnh đã và đang phát triển các ngành cơng nghiệp luyện kim và khai khống
Với nguồn tài nguyên phong phú, hoạt động cấp phép và khai thác khống sản đã và đang đóng góp ngân sách đáng kể cho kinh tế Thái Nguyên (trung bình 10 - 13%/tổng thu NSNN mỗi năm), giai đoạn 2015-2020 nộp ngân sách nhà nƣớc là gần 7 nghìn tỷ đồng. Ngồi việc nộp ngân sách nhà nƣớc, các nhiều doanh nghiệp đã tạo việc làm và thu nhập ổn định cho trên 5.300 lao động tại địa phƣơng; đóng góp, hỗ trợ địa phƣơng nâng câp, sửa chữa, xây dựng cơ sở hạ tầng.
c, Tài nguyên nước
Hệ thống sơng ngịi trong địa phận Thái Ngun chủ yếu nằm trong lƣu vực sơng Cầu, chiếm khoảng 90% diện tích của Tỉnh. Trong đó, nhánh lớn nhất của sơng Cầu là Sông Công. Lƣợng nƣớc Sông Công chiếm khoảng 40% lƣợng nƣớc Sông Cầu và đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp nƣớc tƣới cho vùng tả ngạn sông Cầuthuộc thành phố Thái Nguyên, thành phố Sông Công và thị xã Phổ Yên, nhờ điều tiết của hồ Núi Cốc với dung tích 175 triệu mét khối nƣớc.
Tài nguyên nƣớc mặt (khoảng trên 02 tỷ mét khối) đó khơng chỉ là nguồn cung cấp nƣớc tại chỗ mà còn cung cấp nƣớc cho các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Vĩnh Phúc. Bên cạnh nguồn nƣớc mặt, Thái Ngun cịn có trữ lƣợng nƣớc ngầm khá lớn (khoảng 03 tỷ mét khối) nhƣng việc khai thác sử dụng còn hạn của chế.
d, Tài nguyên du lịch
Thái Nguyên có tiềm năng lớn về phát triển du lịch đƣợc thiên nhiên ban tặng cho nhiều danh lam thắng cảnh gồm: thác, hồ, ghềnh, suối, hang động, nhƣ: Khu du lịch Hồ Núi Cốc đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt là khu du lịch trọng điểm Quốc gia, diện tích mặt nƣớc rộng hơn 25km2, có 89 hịn đảo lớn, nhỏ, có các lồi động, thực vật phong phú, nối liền với vƣờn Quốc gia Tam Đảo... Bên cạnh đó cịnrất nhiều di tích lịch sử vì Thái Ngun là an tồn khu trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Hiện nay tồn tỉnh hiện có trên 1.000 di tích, trong đó có 01 di tích
quốc gia đặc biệt (gồm 13 điểm), 52 di tích đƣợc xếp hạng cấp quốc gia và 218 di tích xếp hạng cấp tỉnh, 17 di sản văn hóa phi vật thể đƣợc đƣa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nổi bật nhƣ: Khu Di tích Lịch sử Quốc gia đặc biệt (ATK) Định Hóa đƣợc Chính phủ xác định là “Quần thể di tích quan trọng bậc nhất của dân tộc Việt Nam thế kỉ XX”,với 128 điểm di tích lịch sử, trong đó tiêu
biểu nhƣ: Địa điểm thành lập Việt Nam Giải phóng quân tại Định Biên; Địa điểm đồi Khau Tý, Tỉn Keo, Khuôn Tát - nơi ở và làm việc của Bác Hồ; Địa điểm Tổng Bí thƣ Trƣờng Chinh và Văn phòng Trung ƣơng Đảng ở và làm việc; Đồi Phong tƣớng, nơi Bác Hồ chủ trì Lễ phong quân hàm Đại tƣớng cho đồng chí Võ Nguyên Giáp tại Phú Đình,…
Thái Ngun có lợi thế cóthể hình thành các tuyến du lịch nối các điểm tham quan, du lịch trong tỉnh với các điểm du lịch của các tỉnh lân cận và phát triển Du lịch thành ngành kinh tế quan trọng.