Cách thức quản lý hiệu suất cơng việc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng thẻ điểm cân bằng để quản lý hiệu suất công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 29 - 31)

Để cĩ thể quản lý hiệu suất cơng việc cần phải xây dựng một hệ thống đánh giá. Hệ thống này thường được thiết lập bởi ba yếu tố cơ bản: các tiêu chuẩn thực hiện cơng việc, đo lường thực hiện cơng việc và thơng tin phản hồi kết quả đánh giá. Trong đĩ, các tiêu chuẩn thực hiện cơng việc là hệ thống các chỉ tiêu về mặt số lượng, chất lượng, là mức chuẩn cho việc đo lường, nhằm xác định các yêu cầu cần thiết để hồn thành cơng việc. Từ đĩ xây dựng một cơng cụ đo lường thơng qua các phương pháp đánh giá thực hiện cơng việc sao cho phù hợp với bản chất cơng việc và mục đích đánh giá; kết quả đo lường thực hiện cơng việc được thể hiện thơng qua con số hoặc thứ hạng nhằm đánh giá mức độ hồn thành cơng việc. Thơng tin phản hồi kết quả đánh giá là yếu tố thứ ba trong hệ thống đánh giá, nĩ thường được thực hiện vào cuối chu kỳ đánh giá.

Thang đo đồ hoạ: việc đánh giá được thực hiện thơng qua mẫu phiếu đánh

giá. Mẫu phiếu đánh giá này cĩ tiêu thức đánh giá bao gồm các tiêu thức liên quan đến cơng việc. Thang đo đánh giá cĩ thể được chia thành các thứ hạng như xuất sắc, khá, trung bình, dưới trung bình, kém. Việc xếp hạng các thang đo rất quan trọng

Danh mục kiểm tra: việc đánh giá thơng qua một mẫu phiếu đánh giá. Mẫu

phiếu này mơ tả về hành vi và các thái độ cĩ thể xảy ra trong quá trình thực hiện cơng việc của nhân viên. Các câu mơ tả thường cĩ giá trị ngang nhau, tuy nhiên trong một số trường hợp chúng thường được cho trọng số để làm rõ mức độ quan trọng của từng câu. Người đánh giá sẽ cho điểm số phù hợp với đối tượng đánh giá của từng câu mơ tả, kết quả cuối cùng được tính bằng cộng điểm ở câu câu.

Ghi chép các sự kiện quan trọng: đánh giá thơng qua quá trình quan sát và

ghi lại bằng mơ tả hành vi xuất sắc hoặc yếu kém cĩ liên quan đến thực hiện cơng việc của người lao động theo từng yếu tố cơng việc

So sánh: đánh giá dựa trên sự so sánh thực hiện cơng việc của người lao

động với đồng nghiệp của họ và tiêu thức để đánh giá tình hình thực hiện cơng việc nĩi chung.

Quản lý theo mục tiêu:

Quản lý theo mục tiêu được Peter Drucker mơ tả đầu tiên vào năm 1954 trong tác phầm “Quản trị thực hành” (The practice of Management). Theo Drucker các nhà quản trị nên tránh các “bẫy hành động” (the activity trap), tập trung quá mức vào các hoạt động hàng ngày mà họ đã quên mục đích chính yếu hoặc các mục tiêu.

Phương pháp quản lý theo mục tiêu nhấn mạnh nhiều vào kết quả thực hiện cơng việc mà nhân viên cần đạt được chứ khơng nhấn mạnh vào trách nhiệm cá nhân đối với cơng việc; nhân viên và người lãnh đạo trực tiếp cùng xây dựng các mục tiêu thực hiện cơng việc theo thời kỳ tương lai. Quản ý theo mục tiêu bao gồm

sự theo dõi liên tục các quá trình và cung cấp các thơng tin phản hồi nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra.

Các nguyên tắc của phương pháp quản lý theo mục tiêu:

Nối tiếp các mục tiêu và chỉ tiêu của tổ chức. Xác định các mục tiêu cụ thể cho từng thành viên. Cùng tham gia ra quyết định.

Xác định thời gian thực hiện rõ ràng, và đánh giá kết quả thực hiện và cung cấp các thơng tin phản hồi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng thẻ điểm cân bằng để quản lý hiệu suất công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 29 - 31)