BIỂU ĐỒ TĂNG VỐN CỦA ACB TỪ NĂM 2004 ĐẾN THÁNG 12/

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng thẻ điểm cân bằng để quản lý hiệu suất công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 40 - 43)

THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ HIỆU SUẤT CƠNG VIỆC TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU

BIỂU ĐỒ TĂNG VỐN CỦA ACB TỪ NĂM 2004 ĐẾN THÁNG 12/

481,138 600,000 948,3162,630,060 2,630,060 6,355,813 7,814,138 9,376,965 - 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm triệu đồng

Từ đĩ, giúp ACB gia tăng khoảng cách về quy mơ vốn so với các đối thủ cạnh tranh trong hệ thống các ngân hàng thương mại.

Bảng 2.2: Bảng so sánh quy mơ vốn của các ngân hàng thương mại

(Đơn vị : tỷ đồng)

ACB SACOMBANK ĐƠNG Á EXIMBANK

12/2010 12/09 12/2010 12/09 12/01/10 12/09 12/2010 12/09 Tổng tài sản 205.801 167.881 141.798 98.474 55.87 42.52 0 131.121 66.029 Vốn điều lệ 9.376 7.814 9.179 6.700 4.500 3.400 10.560 8.800

Nguồn: Báo cáo tài chính của các Ngân hàng TMCP Lợi nhuận: Do điều kiện của thị trường, trong năm 2010, ACB chưa đạt

được mục tiêu đề ra với lợi nhuận trước thuế chỉ đạt 3.102 tỷ đồng nhưng ACB vẫn là một trong ba ngân hàng niêm yết cĩ lợi nhuận trên 1000 tỷ đồng (STB: 2.591 tỷ đồng, EIB: 2.383 tỷ đồng)

Tăng trưởng tín dụng: Trong các năm qua, hoạt động tín dụng của ACB luơn

đạt mức tăng trưởng tốt. Tính đến 31/12/2010, tổng dư nợ cho vay của ACB (bao gồm dư nợ cho vay tổ chức tín dụng) đạt 87.195 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng bình quân năm trong giai đoạn 2005-2010 đạt trên 40%. Các sản phẩm của ACB đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi thành phần kinh tế, cung cấp nhiều sản phẩm tín dụng như cho vay bổ sung vốn lưu động, tài trợ và đồng tài trợ các dự án đầu tư, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay sửa chữa nhà, cho vay mua nhà, cho vay du học, cho vay cán bộ cơng nhân viên, tài trợ xuất nhập khẩu, bao thanh tốn...

Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của ACB

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giá trị Tăng trưởng Giá trị Tăng trưởng Giá trị Tăng trưởng Chỉ tiêu 34.832.700 % 62.361.978 83% 87.195.105 40 %

Nguồn: Báo cáo kiểm tốn hợp nhất năm 2008 và 2009 và báo cáo tài chính năm 2010 của Ngân hàng TMCP Á Châu.

Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nhưng tính an tồn và hiệu quả của hoạt động tín dụng luơn được đảm bảo, cụ thể trong nhiều năm qua, tỷ lệ nợ xấu của ACB trên tổng dư nợ luơn dưới 1%. Năm 2010 ACB tiếp tục là ngân hàng duy nhất trong nhĩm các NHTM cổ phần hàng đầu cĩ tỷ lệ nợ xấu dưới 0,5%.

Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu (nhĩm 3 đến nhĩm 5) trên tổng dư nợ của ACB

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số dư nợ xấu(nhĩm 3-5) Triệu đồng 308.715 254.680 292.806

Tỷ lệ nợ xấu % 0,89% 0,41% 0,34%

Nguồn: Báo cáo kiểm tốn hợp nhất năm 2008, 2009 và 2010 của ACB Huy động: nguồn vốn huy động của ACB liên tục tăng qua các năm, với tốc

độ tăng trưởng năm 2010 đạt 39,6% và số dư huy động tính đến cuối tháng 12/2010 là 152.188 tỷ đồng. Thị phần huy động tiền gửi khách hàng của ACB đạt 6,34%, tăng nhẹ 0,1% so với đầu năm mặc dù ACB khơng cạnh tranh bằng cách tăng lãi suất một cách quyết liệt để tăng trưởng huy động ở nhiều thời điểm.

Dịch vụ khách hàng:

Chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng cao: cơ chế xét duyệt chuyên viên đối với hồ sơ tín dụng cá nhân đã được triển khai thực hiện tồn hệ thống, thời gian giải quyết hồ sơ đã được rút ngắn: cá nhân giảm 1,5 ngày, doanh nghiệp giảm cịn 1,5 đến 10 ngày tùy hồ sơ, nghiệp vụ tiền gửi rút ngắn cịn 1,6 đến 1,89 phút.

Bên cạnh đĩ, chất lượng sản phẩm dịch vụ, tiện ích cung cấp cho khách hàng ngày càng được cải thiện, điển hình ACB online (kênh giao dịch ngân hàng điện tử) đã được triển khai tháng 5/2010. Tính đến nay số lượng giao dịch qua ACB online chiếm 37% lượng giao dịch tồn hệ thống. Chất lượng các sản phẩm dịch vụ của

bầu đánh giá cao qua các năm, nhiều giải thưởng lớn do khách hàng và các tổ chức quản lý nhà nước, các đối tác nước ngồi dành cho ACB: lần đầu tiên tại Việt Nam, năm 2009 ACB nhận được 6 giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009” do 6 tạp chí tài chính ngân hàng danh tiếng quốc tế bình chọn (Asianmoney, FinanceAsia, Global Finance, Euromoney, The Asset and The Banker).

Quy trình nội bộ: chương trình 5S – một phương pháp rất hiệu quả để huy

động con người cải thiện mơi trường làm việc, nâng cao năng suất đã được triển khai trong tồn bộ hệ thống của ACB. (5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống đảm bảo chất lượng: sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sĩc và sẵn sàng).

Học hỏi và phát triển: Các chương trình mới về cơng nghệ hĩa hoạt động ngân hàng đã được triển khai tồn hệ thống: xác thực khách hàng bằng vân tay, hệ thống thơng tin quản trị (MIS), quản lý tài sản nợ - cĩ (ALM), quản lý kinh doanh ngân quỹ, quản lý quan hệ khách hàng (CRM), TCBS DNA…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng thẻ điểm cân bằng để quản lý hiệu suất công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 40 - 43)