4.3. Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu
4.3.2. Kết quả kiểm định Cronbach’alpha
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s alpha. Kiểm định thang đo Cronbach’alpha là phép kiểm định thống kê dung để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan
47
sát.Theo đó, việc sử dụng phương pháp đo lường hệ số này giúp loại bỏ các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố. Tuy vậy, hệ số tin cậy Cronbach’s alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay khơng; nhưng khơng cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính tốn hệ số tương quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo. Vì vậy, để tiến hành loại bớt các biến rác không phù hợp, tác giả tiến hành kiểm định thang đo Cronbach’alpha.
Dưới đây là kết quả kiểm định thang đo chi tiết:
Bảng 4 - 7. Kiểm định thang đo Cronbach’ alpha Biến quan sát Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng hiệu chỉnh Cronbach's Alpha nếu loại biến Giá trị sự tin cậy - TC (Cronbach’s Alpha = 0.825)
TC1 15.2 7.832 0.652 0.78
TC2 15.14 8.09 0.602 0.795
TC3 15.16 7.905 0.632 0.786
TC4 14.9 8.758 0.52 0.817
TC5 14.85 7.923 0.693 0.769
Giá trị sự đáp ứng - DU (Cronbach’s Alpha = 0.841)
DU1 14.79 8.833 0.636 0.811
DU2 14.82 8.663 0.645 0.808
DU3 14.68 8.602 0.659 0.804
DU4 14.73 8.62 0.619 0.815
DU5 14.71 8.616 0.662 0.803
Giá trị phương tiện hữu hình - PT (Cronbach’s Alpha = 0.709)
PT1 10.76 4.304 0.467 0.662
PT2 10.78 3.967 0.546 0.613
48
PT4 10.83 4.318 0.488 0.65
Giá trị năng lực phục vụ - NL (Cronbach’s Alpha = 0.763)
NL1 10.79 4.942 0.479 0.754
NL2 10.88 4.557 0.552 0.716
NL3 10.8 4.965 0.647 0.672
NL4 10.93 4.771 0.597 0.689
Giá trị sự đồng cảm - DC (Cronbach’s Alpha = 0.819)
DC1 10.95 5.297 0.565 0.805
DC2 10.97 4.87 0.676 0.755
DC3 10.93 5.152 0.613 0.784
DC4 10.91 4.644 0.709 0.738
(Nguồn: Kết quả phân tích kiểm định thang đo Cronbach’ alpha bắng SPSS)
Cụ thể như sau:
Trong kiểm định thang đo Cronbach’ alpha, những biến có có độ tin cậy Alpha nhỏ hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được xem là biến rác sẽ bị loại ra khỏi mơ hình; đồng nghĩa với việc, những biến có hệ số Conbach’alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 là biến chấp nhận được và phù hợp để đưa vào phân tích tiếp các bước tiếp theo.
Căn cứ kết quả phân tích kiểm định thang đo Cronbach’alpha bằng phần mềm SPSS, có thể thấy rằng các thành phần trong thang đo như sự tin cậy (TC), sự đáp ứng (DU), phương tiện hữu hình (PT), năng lực phục vụ (NL), đồng cảm (DC) đều có kết quả hệ số Conbach’alpha > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất > 0,3 Do đó, có cơ sở kết luận là các thang đo đạt yêu cầu về sự tin cậy và chúng được chấp nhận và đưa vào phân tích.