Đánh giá văn hóa doanh nghiệp của SEVN qua mơ hình phân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại công ty trách nhiệm hữu hạn schneider electric việt nam (Trang 58)

e. Xây dựng tập thể vững mạnh: chương trình One Schneider

2.2.3.1. Đánh giá văn hóa doanh nghiệp của SEVN qua mơ hình phân

S: Điểm mạnh W: Điểm yếu

- Thương hiệu mạnh

- Khách hàng là những tập đoàn

lớn đang đầu tư tại Việt Nam - Hệ thống nhà phân phối rộng

khắp Việt Nam.

- Cơ cấu tài chính rất vững mạnh.

- Nguồn nhân lực trẻ, trình độ chuyên môn cao.

- Cơ sở hạ tầng, công tác điều hành và quản lý theo mơ hình chung của theo thông lệ tập đồn.

- Có trách nhiệm lớn đối với cộng đồng.

- Khách hàng end user chưa biết rõ thương hiệu Schneider Electric

- Hệ thống hàng hóa chưa phổ biến rộng rãi trên website cho khách hàng mà chỉ cung cấp cho đại lý phân phối

- Sử dụng vốn sẵn có chưa hiệu quả.

- Chênh lệch quá lớn về giới tính. - Văn hóa sáp nhập.

- Khoảng cách giữa nhân viên và

cấp chưa thật sự thân thiện. - Cấp quản lý chưa tạo điều kiện

để nhân viên phát triển

- O: Cơ hội - T: Thách thức

- Hệ thống sản phẩm đa dạng phục vụ tốt hơn cho tất cả các đối tượng khách hàng

- Trong vòng 5 đến 10 năm tới Việt Nam cần 140 tỷ USD để

- Schneider Electric có rất nhiều đối thủ cạnh tranh như: ABB, Mistsubisi,Siemens,GE...

- Qua tổng kết của phòng nhân sự lực lượng lao động không trung

cải thiện cơ sở hạ tầng nhằm thu hút đầu tư từ nước ngoài. Đây là cơ hội để tạo nên môi trường đầu tư thơng thống nhằm thu hút nhiều nhà đầu tư. Và trong số nhà đầu tư đó sẽ là khách hàng tương lai của Schneider Electric.

- Chính sách cải thiện cơ chế hành chính, luật thuế liên tục cập nhật theo xu hướng của phát triển thế giới cũng góp phần tạo điều kiện môi trường kinh doanh hoạt động hiệu quả.

thành ( làm việc dưới 3 năm ) chiếm 45% trong khi mức trung bình trên thị trường là 3 năm, 3- 5 năm chiếm 24%, còn lại trên 5 năm chỉ có 31%. Đây là vấn đề hết sức lưu ý để tạo cơ chế khuyến khuyến, phúc lợi tốt hơn nữa để nắm giữ nguồn nhân lực.

- Kết quả kinh doanh sẽ phụ

thuộc hoàn toàn vào sự phát triển kinh tế toàn cầu và Việt Nam nói riêng. Nếu tình hình khủng hoảng kinh tế không khắc phục tốt thì kết quả kinh doanh cũng ảnh hưởng.

Qua bảng phân tích SWOT cho thấy văn hóa doanh nghiệp ở SEVN kế thừa tồn bộ những điểm mạnh văn hóa của tập đồn: thương hiệu lâu đời, phương pháp quản lý hiện đại phù hợp với sự thay đổi để phát triển, cơ sở hạ tầng tốt sẽ tạo ra điều kiện làm việc tốt cho nhân viên, chính sách đào tạo tồn cầu, cơ cấu tài chính tốt. Đây là các lợi thế rất lớn để SEVN phát huy hơn nữa tiềm lực của mình.

Bên cạnh những điểm văn hóa tập đồn mang lại điều kiện thuận lợi để phát triển thì cũng tạo ra một số điểm yếu khi hoạt động ở Việt Nam: vì cơng ty nước ngoài nên hệ thống nhận diện thương hiệu chưa thật sự dễ dàng đối

với người tiêu dùng Việt Nam, sự bất bình đẳng về giới tính cũng là một hạn chế, môi trường làm việc giữa cấp quản lý và nhân viên chưa được cởi mở, thân thiện. Vì vậy cần sử dụng các chiến lược từ ma trận SWOT để phát triển:

Cơ hội (O) Thách thức (T) Điểm mạnh (S) Phát huy điểm mạnh để tận

dụng cơ hội:

- Với nguồn nhân lực chuyên môn cao, thương hiệu, tài chính mạnh sẽ tạo nên lợi thế so với đối thủ cạnh tranh. - Phát triển thương hiệu khi hội nhập đầu tư.

Phát huy điểm mạnh để né tránh các nguy cơ:

- Dùng chính sách đãi ngộ để giữ chân nhân viên.

- Tạo nên sự cân bằng về giới trong quản lý.

Điểm yếu (W) Khắc phục điểm yếu để tận dụng các cơ hội:

- Tạo môi trường làm việc thân thiện để củng cố nội lực và tận dụng ngoại lực. - Cập nhật hàng hóa rộng rãi trên website để mở rộng phạm vi khách hàng Khắc phục điểm yếu để né tránh các nguy cơ:

- Phát triên văn hóa thân thiện làm giảm sự e dè. - Thực hiện việc quản lý

công nợ tốt để tránh những nguy cơ do lạm phát.

2.2.3.1 Đánh giá văn hóa doanh nghiệp của SEVN thơng qua các chƣơng trình khảo sát

2.2.3.1.1 Đánh giá của toàn thể nhân viên về các mức độ văn hóa của SEVN SEVN

Tác giả gởi đến cho toàn thể 182 nhân viên SEVN bảng khảo sát thông qua hệ thống mail của công ty về các mức độ của văn hóa doanh nghiệp.

Qua khảo sát đã nhận được 176 mail phản hồi và có 6 mail khơng gửi phản hồi.

Đây là cuộc khảo sát quan trọng nhằm tìm hiểu xem ở góc độ nhân viên cơng ty, họ nhìn nhận về văn hóa doanh nghiệp tại SEVN như thế nào, cấp quản lý sẽ nhìn nhận lại vai trị quản lý của mình và hiểu được nhận thức của nhân viên về công ty và tâm tư kỳ vọng của họ về kết quả làm việc. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn cho nên việc củng cố nội lực để phát triển ngoại lực là cần thiết. Từ đó sẽ có những cải tiến phù hợp nhằm duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp cho phù hợp với cơng ty.

Rất đồng ý Hơi đồng ý Không đồng ý cũng không bất đồng Hơi bất đồng Rất bất đồn g

Văn phịng, địa điểm cơng ty được bố trí

rất tốt và thuận lợi 65 20 10 4 1

Sản phẩm Schneider Electric đạt chất

lượng tốt và tiết kiệm năng lượng 60 20 15 3 2

Logo rất dễ nhận diện và thương hiệu rất

nổi tiếng 45 39 10 4 2

Tầm nhìn, sứ mệnh cơng ty được tơi quan

tâm và thực hiện 35 25 30 7 3

Quản lý cấp trên trực tiếp của tôi cho tôi phản hồi giúp tôi làm việc tốt hơn

41 42 12 4 1

Chế độ đãi ngộ, lương, thưởng đáp ứng được mong đợi của tôi

40 45 12 2 1

Tơi được tham gia các khóa đào tạo nhằm phục vụ tốt cho công việc hiện tại

55 40 3 2 1

Những ý kiến và cảm nghĩ của tôi được cấp trên cân nhắc

27 47 19 6 1

Tơi nhìn thấy được sự liên kết rõ ràng giữa những gì cơng ty trơng đợi ở tơi và mục đích cơng ty

36 45 14 4 1

Tơi có mọi hỗ trợ cần thiết để thúc đẩy việc phát triển nghề nghiệp của mình

24 43 23 7 4

Nơi tôi làm việc sự phối hợp giữa các bộ phận được khuyến khích

34 41 19 6 10

Tơi sẵn lịng nỗ lực thêm để giúp công ty đạt được mục tiêu

64 26 9 1 0

Nếu có dịp thì bạn muốn giới thiệu Schneider Electric đến mức nào cho bạn bè nhƣ một nơi làm việc tốt?

Trên thang điểm 0 đến 10, mà 0 nghĩa là “ Cực kỳ không muốn” và 10 nghĩa là “ Cực kỳ muốn”, các điểm ở khoảng giữa cho phép bạn biến đổi sự suy xét của mình.

Cực kỳ không muốn Cực kỳ muốn

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Từ 0 đến 6 điểm: là trạng thái phớt lờ chiếm 25% Từ 7 đến 8 điểm: là trạng thái thụ động chiếm 44% Từ 9 đến 10 điểm: là trạng thái tích cực chiếm 31% Từ kết quả khảo sát trên ta có thể nhận xét như sau:

- Nhìn chung cấu trúc hữu hình như văn phịng, logo, sản phẩm được nhân viên đánh giá cao với tỷ trọng đồng ý và rất đồng ý hơn 80%, hoàn toàn chấp nhận được. Phần slogan (khẩu hiệu) hơi khó nhận diện, chỉ có 41% đồng ý, sẽ đưa ra giải pháp cải thiện.

- Tầm nhìn và sứ mệnh tỷ trọng không quan tâm là 40% chứng tỏ chưa

thật sự được nhân viên quan tâm. Họ chưa thấy được tầm quan trọng của tầm nhìn và sứ mệnh.

- Ý kiến và cảm nghĩ của nhân viên được cấp trên cân nhắc hoàn tồn chiếm tỷ trọng rất thấp chỉ có 27%. Chứng tỏ cấp quản lý chưa thực sự quan tâm và gần gũi nhân viên.

- Việc thúc đẩy phát triển nghề nghiệp của nhân viên công ty chưa thật sự thỏa mãn với tỷ trọng 24%.

- Và chỉ có 31% nhân viên sẵn sàng tích cực giới thiệu công ty là nơi làm việc tốt nhất cho bạn bè.

- Tuy vậy nhân viên sẵn sàng giúp cơng ty hồn thành mục tiêu với 64%

nhân viên hoàn toàn đồng ý. Chứng tỏ nhân viên rất gắn bó và muốn cơng ty hồn thành được kế hoạch.

Rất đồng ý Hơi đồng ý Không đồng ý cũng không bất đồng Hơi bất đồng Rất bất đồng

Văn phịng, địa điểm cơng ty được bố trí rất tốt

và thuận lợi cho quý khách giao dịch 61 25 8 3 1

Sản phẩm Schneider Electric đạt chất lượng tốt

và tiết kiệm năng lượng 58 20 10 7 5

Logo rất dễ nhận diện và thương hiệu rất nổi

tiếng 40 35 16 8 1

Slogan rất dễ hiểu và rất ý nghĩa 35 25 20 5 5

Cuộc gọi của quý khách được trả lời ngay và đáp

ứng được nhu cầu mong đợi. 34 28 18 5 5

Thái độ phục vụ của nhân viên tận tâm, vui vẻ 38 35 12 8 7

Đơn hàng được xử lý nhanh và đáp ứng kịp thời

gian giao hàng 28 30 12 14 11

Chính sách thanh tốn linh hoạt 15 18 32 13 22

Chế độ bảo hành tốt 31 28 18 15 8

Nhìn chung mong đợi của Khách hàng về

Đây là bảng câu hỏi mà tác giả gửi bộ phận khách hàng: 150 đại lý và 50 khách hàng dự án về thương hiệu, sản phẩm, thời gian giao hàng, phong cách phục vụ, chính sách thanh tốn và bảo hành. Trong đó có 18 đại lý, 6 khách hàng dự án khơng gửi câu trả lời.

Nhìn chung qua bảng khảo sát khách hàng đã đánh giá cao về sản phẩm và địa điểm văn phịng của cơng ty. Việc nhận diện thương hiệu và logo cũng tương đối dễ dàng. Nhưng có một số điểm rất quan trọng cần khắc phục nhằm thỏa mãn mong đợi của khách hàng về Schneider Electric tốt hơn:

- Cải tiến thời hạn giao hàng nhằm đáp ứng nhanh hơn nữa nhu cầu của

khách hàng.

- Chính sách thanh tốn bị thắt chặt một phần do ảnh hưởng của khủng

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Như vậy qua phân tích thực trạng và khảo sát, văn hóa doanh nghiệp tại SEVN còn tồn tại các vấn đề sau:

- Giữa sếp và nhân viên và sếp có khoảng cách, khó gần do sếp ngồi trong phòng riêng nên nhân viên ngại gõ cửa.

- Giữa nhân viên với nhân viên có khoảng cách chiều cao của vách ngăn

- Do diện tích văn phịng có giới hạn nên chưa bố trí showroom để trưng bày hàng hóa.

- Các dịp lễ nhân viên không được thưởng như công ty Việt Nam do chưa hội nhập văn hóa thưởng.

- Chưa thường xuyên tổ chức các buổi họp, gặp gỡ trực tiếp để giải quyết vấn đề cấp bách vì vẫn xem email là công cụ giao tiếp chủ đạo trong công việc.

- Việc dùng tiếng Anh để giao tiếp chưa phổ biến trong toàn thể nhân viên vì chưa có u cầu bắt buộc từ phía cơng ty.

- Phong cách ăn mặc của nhân viên cịn rất tùy tiện do chưa có giới hạn, quy định cụ thể.

- Nhìn chung phần lớn nhân viên chưa hiểu rõ và tìm hiểu về tầm nhìn,

xứ mệnh, tơn chỉ hoạt động của cơng ty vì họ chưa được hướng dẫn và giải thích triệt để.

- Hiện tượng chảy máu chất xám với tỷ lệ 50%/năm thuộc về nhân viên

được đi đào tạo chuyên mơn tại nước ngồi là đáng lo ngại. Vì hiện nay có rất nhiều cơng ty đối thủ sẵn sàng trả lương cao và phúc lợi tốt để thu hút nguồn nhân lực này.

- Nhu cầu được đào tạo và thuyên chuyển công tác chưa nhận được sự khuyến khích từ cấp quản lý.

- Nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng cao, do đó nhu cầu của nhân viên cũng chưa được thõa mãn vì phúc lợi chưa hồn toàn tốt, cơ cấu thu nhập chưa đồng bộ, tốc độ tăng lương chưa theo kịp tốc độ lạm phát. Với lịch sử 170 năm hình thành và phát triển, Schneider Electric đã xây dựng một hệ thống văn hóa mang tính tập đồn mà tại mỗi quốc gia phải tuân theo và có những thay đổi cho phù hợp. Và với chiến lược hết sức rõ ràng, mỗi một giai đoạn sẽ có phương châm kinh doanh riêng như: Customer first ( Khách hàng là trên hết), One Schneider…thì SEVN cũng phải tuân thủ theo quy luật đó và có những thay đổi cho phù hợp với văn hóa địa phương nhằm giúp cho SEVN có nền văn hóa doanh nghiệp vững mạnh sẽ thu hút được nhiều nhân tài nhằm tăng cường nội lực để tồn tại, phát triển và thích ứng cao với những thay đổi liên tục từ bên ngoài nhằm đạt được mục tiêu của tập đồn nói chung và Schneider Electric Việt Nam nói riêng. Để làm được điều này, tác giả có đề xuất một số giải phải nhằm hồn thiện văn hóa doanh nghiệp tại SEVN.

CHƢƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY TNHH SCHNEIDER ELECTRIC VIỆT NAM

3.1 Các mục tiêu và định hƣớng của SEVN đến năm 2020 3.1.1 Mục tiêu chung

Cùng với các Schneider Electric trên 200 nước trên thế giới, SEVN cùng phấn đấu đạt được mục tiêu chung của tập đoàn đặt ra:

- Thực hiện phương châm kinh doanh như: Customer first ( Khách

hàng là trên hết), One Schneider…

- Đem lại nguồn thu nhập tốt nhất cho cổ đông công ty.

- Mang đến giải pháp tốt nhất cho khách hàng nhằm thực hiện mục

tiêu sau cùng là tiết kiệm năng lượng.

3.1.2 Mục tiêu riêng

- Cam kết thực hiện tốt các mục tiêu chung.

- Duy trì tốc độ tăng trưởng hàng năm 30%, nhằm nhằm tăng nhanh gấp hai lần so với thị trường. Luôn phát triển tốt hơn thị trường bằng cách tăng cường mạng lưới phân phối bằng cách cung cấp Giải pháp & Dịch vụ.

- Thực hiện kế hoạch: “Best Trainer Company” và “Best

Employer of Choice”, “giữ chân và đào tạo nhân viên”

- Nâng cao hơn nữa sự hài lòng khách hàng, được đo lường qua

- Nâng cao lợi nhuận, bằng cách tiếp cận một mức độ lợi nhuận là 25% bằng cách nâng cao kỹ năng thực hiện dự án và quy trình, quản lý giá cả quản lý tốt chi phí quản lý.

3.1.3 Định hƣớng

Mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 là sáp nhập hoàn toàn các tập đoàn thiết bị điện lớn như Clipsal, APC, ITB, AREVA…sẽ tạo thành Schneider Electric vững mạnh và đa dạng hóa sản phẩm phục vụ ngành điện. Mở rộng phân phối thêm cho hệ thống đại lý cấp 2, tăng số lượng đại lý cấp 1, đồng thời SEVN trở thành nhà bán lẻ trên cả nước. Nâng số lượng nhân viên từ 182 lên con số 300. Xem con người là tài sản của doanh nghiệp qua đó thõa mãn nhu cầu tối đa cho nhân viên, tạo môi trường làm việc thân thiện, văn hóa doanh nghiệp mạnh nhằm thu hút nhân tài để đạt được mục tiêu chung.

3.2 Các giải pháp hồn thiện văn hóa doanh nghiệp tại SEVN

3.2.1 Giải pháp hồn thiện về cấu trúc hữu hình của Cơng ty (mức độ thứ nhất) nhất)

Các giá trị hữu hình này chỉ là biểu hiện bên ngoài của hệ thống văn hóa doanh nghiệp chứ khơng có tác động nhiều đến hành vi của các thành viên và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhưng các tổ chức bên ngồi có thể nhìn thấy, nghe thấy hoặc cảm nhận được khi tiếp xúc với doanh nghiệp. Do đó nó cũng ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp do đó thực hiện tốt những quá trình và cấu trúc hữu hình này để tạo được điểm đặc thù cho văn hóa doanh nghiệp cơng ty. Đây là nhu cầu cấp thiết và ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp và tạo môi trường làm việc thuận lợi, hiệu quả cho nhân viên, do đó

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại công ty trách nhiệm hữu hạn schneider electric việt nam (Trang 58)