Chứng chỉ rừng theo nhóm của Tổng công ty giấy đã đƣợc cấp

Một phần của tài liệu LuanAn - ncs.BuiThiVan_DHLN (Trang 171 - 181)

cấp 2. Tồn tại

Vì điều kiện thời gian và đặc biệt là kinh phí hạn hẹp do luận án khơng thuộc đề tài nghiên cứu hay dự án nào, ngoài việc đƣợc kết hợp một số nội dung hỗ trợ kỹ thuật và sử dụng hệ thống OTC định vị điều tra tăng trƣởng của các CTLN do vậy việc nghiên cứu sâu về các nội dung bị hạn chế.

Việc lập kế hoạch giám sát năng suất quản lý rừng bền vững mới chỉ tập trung vào lập kế hoạch cho đối tƣợng là rừng trồng Keo tai tƣợng.

Việc nghiên cứu rừng trồng Keo tai tƣợng mới chỉ rừng lại ở cấp tuổi từ 4-7. Phạm vi cấp tuổi mới chỉ dừng lại ở mức thực tiễn phục vụ đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu của vùng trung tâm. Do đó chƣa xây dựng đƣợc phƣơng án kinh doanh rừng nguyên liệu gỗ lớn phục vụ cho nhu cầu cấp thiết hiện tại đáp ứng nhu cầu lớn mạnh của ngành gỗ

Bƣớc đầu vận dụng tiêu chuẩn FSC quốc tế đánh giá mơ hình quản lý nhóm rừng trồng bền vững đầu tiên đƣợc thực hiện của một doanh nghiệp Nhà nƣớc. Chƣa

đánh giá đƣợc cụ thể chi tiết tất cả các phƣơng án QLRBV cho các đơn vị có cơ cấu tổ chức tƣơng tự khác trên tồn quốc. Việc đánh giá mơ hình QLRBV mang tính chất tổng hợp, là vấn đề mới đối với ngành lâm nghiệp nƣớc ta, nên kết quả nghiên cứu của chuyên đề khơng thể tránh khỏi những sai sót, nhất là các đánh giá về phƣơng án kinh doanh rừng gỗ lớn của đơn vị TCT.

Do môi trƣờng và xã hội là những vấn đề rộng và phức tạp khó khăn và rất khó để định lƣợng hết đƣợc những tác động trong hoạt động SXKD rừng, địi hỏi có sự đầu tƣ cao về kinh phí cũng nhƣ thời gian. Do đó việc đánh giá các tác động mơi trƣờng mới chỉ tiến hành đánh giá đƣợc 03 yếu tố ảnh hƣởng; phần lớn số liệu phân tích của luận án mang tính kế thừa các kết quả báo cáo tác động xã hội hoặc thực hiện theo phƣơng pháp phỏng vấn mà chƣa có điều kiện thiết lập các ơ nghiên cứu định vị lâu dài để đánh giá chính xác đƣợc kết quả (đặc biệt với các nhân tố môi trƣờng)

Kết quả nghiên cứu của luận án mới chỉ đƣợc thực hiện trên phạm vi diện tích rừng do các CTLN quản lý mà chƣa có điều kiện nghiên cứu mở rộng hơn trên phạm vi toàn huyện, toàn tỉnh mà các CTLN chiếm đóng.

3. Khuyến nghị

Trên cơ sở các giải pháp đã nghiên cứu cho thấy cần có những hành động trƣớc mắt để cải thiện quản lý rừng ở các CTLN trong CTC Giấy Việt Nam, nhƣ sau:

Để khắc phục những tồn tại trên cần có những nghiên cứu bổ sung tiếp theo cho các đối tƣợng rừng khác ở các tuổi khác để có cái nhìn tổng quan hơn nữa về năng suất rừng tại các đơn vị nghiên cứu, bổ sung nhiều thông tin khoa học hơn nữa và tăng tính khả thi của phƣơng án đƣa ra.

Xây dựng các nghiên cứu bổ sung về phƣơng án kinh doanh rừng nguyên liệu giấy gỗ lớn cho các cấp tuổi lớn hơn tuổi 7. Nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực nhƣ : Tuổi khai thác gỗ lớn, tuổi khai thác chính thì trữ lƣợng gỗ lớn cần là bao nhiêu %? Tỉ lệ bán gỗ xẻ /dăm khi khai thác vv...vv...

Mở rộng quy mô nghiên cứu trên nhiều đơn vị kinh doanh rừng có cơ cấu tổ chức tƣơng tự với hoạt động nhóm quản lý rừng trồng bền vững TCT. Để có những kết luận chung cho mơ hình theo cách quản lý nhóm, từ đó xây dựng đƣợc phƣơng án chung cho tất cả các đơn vị TCT có hoạt động SXKD rừng theo hƣớng bền vững và cấp CCR theo tổ chức FSC.

Kết quả nghiên cứu đƣợc thực hiện trong thời gian chƣa thực sự dài so với chu kì kinh doanh rừng do vậy chắc chắn không thể bao quát hết đƣợc các vấn đề liên quan đến năng suất rừng trồng mà mới chỉ dừng lại trong phạm vi năng suất rừng theo quản lý nhóm rừng trồng của FSC, tuy nhiên những kết quả, ý tƣởng thu đƣợc xuất phát từ thực tiễn do đó cần xem xét và vận dụng trong việc tổ chức lập kế hoạch để cải thiện công tác quản lý rừng bền vững, tiến tới chứng chỉ rừng đồng thời duy trì đƣợc chứng chỉ rừng trong những chu kì đánh giá tiếp theo. Mặt khác cũng cần tiếp tục có những nghiên cứu tiếp theo nhằm hồn thiện việc đánh giá tổng hợp các mức độ đáp ứng của các chỉ số trong Bộ tiêu chuẩn FSC trên các lĩnh vực khác để xây dựng đƣợc cơ sở khoa học cũng nhƣ lý luận cho vấn đề nghiên cứu thật triệt để.

Xây dựng các ô nghiên cứu định vị để xác định mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố mơi trƣờng nhƣ mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí,...Đầu tiên, có thể tiến hành thiết lập các khu theo dõi sự thay đổi các yếu tố môi trƣờng trên địa bàn các CTLN quản lý xây dựng các chỉ tiêu đánh giá theo quy trình và có phƣơng pháp đánh giá cụ thể, lập các ơ đối chứng để sau đó cho đánh giá thử nghiệm và so sánh.

Những đề xuất của luận án nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực đến mơi trƣờng và xã hội là những đề xuất có tính thực tế cao vì thế có thể cân nhắc áp dụng, thử nghiệm một số đề xuất nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trƣờng và xã hội cho các CTLN

Mở rộng phạm vi nghiên cứu trên địa bàn tồn tỉnh của các CTLN chiếm đóng để có kết quả tổng quan và đủ dung lƣợng lớn về môi trƣờng xã hội.

Tăng cƣờng nâng cao trình độ quản lý của cán bộ Lâm nghiệp trong các CTLN chuyên về các lĩnh vực kinh tế, môi trƣờng, xã hội để phối hợp cùng với các chuyên gia hỗ trợ hoạt động QLRBV và CCR của các đơn vị đƣợc chuyên sâu và thực tế hơn.

Tiếng Việt

1. Phan Đăng An (2012), “Hiện trạng chứng chỉ rừng thế giới”. Diễn đàn gỗ Việt Nam. http://furniturevietnam.com .

2. ASSISST, 2016. “Chứng chỉ quản lý rừng” - Hƣớng dẫn thực tế cho chủ rừng Việt Nam.

3. Bộ NNPTNT, 2014. Thông tƣ số 38/2014/TTBNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014.

4. Bộ NN & PTNT (2007), “Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn

2006-2020”, Hà Nội.

5. Bộ NN & PTNT - Ban quản lý các dự án Lâm Nghiệp, “Đánh giá tác động xã hội

của dự án phát triển ngành Lâm nghiệp tại hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa”

(T10/2011).

6. Bộ NN&PTNT, Vụ Khoa học cơng nghệ và CLSP: Tiêu chuẩn ngành 04-TCN66-

2003: Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng của 14 loài cây chủ yếu. Nhà xuất bản

Nông nghiệp. Hà Nội, 2003

7. Lê Thạc Cán (1994) "Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp luận và kinh

nghiệm thực tiễn", Báo cáo hội thảo.

8. Chính phủ, 2006. Nghị định 32/2006 ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

9. Chƣơng trình Lâm nghiệp Việt Nam - Cộng hịa Liên bang Đức (2007): “Báo cáo

tư vấn đánh giá tác động xã hội ở các Lâm trường”.

10. CISDOMA, Hội thảo “Khởi động thí điểm và trình diễn Mơ hình Quản lý rừng

có giá trị bảo tồn cao ở những khu rừng nằm ngoài hệ thống rừng đặc dụng theo hướng sử dụng rừng đa mục đích”. Tháng 10/2009, Chi cục LN Hồ Bình.

11. Trần Văn Con (2001), “Cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng

dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên, nghiên cứu rừng tự nhiên” Nxb Thống kê,

Hà Nội.

12. Công ty cổ phần cao su Đồng Phú (2010). Báo cáo “Đánh giá tác động môi

trường xã hội của dự án đầu tư trồng cây cao su, trồng rừng, QLBVR Đồng Phú - Đăk Nông”.

chứng chỉ rừng ở Việt Nam”. Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững trong bảo vệ

môi trƣờng và phát triển nơng thơn - Hà Nội.

14. Chƣơng trình Lâm nghiệp WWF (2004), Sách hướng dẫn Chứng chỉ nhóm FSC

về quản lý rừng” (Ngọc Thị Mến dịch).

15. Lê Thị Diên (2013), “Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất hồn thiện sửa

đổi, bổ sung chính sách giao, cho th, khốn rừng và đất Lâm nghiệp”, Báo cáo

tổng kết đề tài, Đại học Nông Lâm Huế, Việt Nam.

16. Dự án "Đánh giá tác động môi trường Lâm nghiệp Việt Nam qua một số mơ hình

liên kết quản lý rừng cộng đồng tại Yên Bái và Hà Giang", Báo cáo tổng kết dự

án, 2014

17. Hà Sỹ Đồng (2017) “Đánh giá quản lý rừng bền vững và giám sát thực hiện sau

khi được cấp chứng chỉ rừng tại Công ty lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị”,

Luận án Tiến sỹ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng ĐHLN Việt Nam.

18. Phạm Hoài Đức (1998), Chứng chỉ rừng với vấn đề quản lý bền vững rừng tự

nhiên, hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng. nhà xuất

bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 37.

19. Forest Trends - Viện tƣ vấn phát triển (CODE) “Mâu thuẫn đất đai giữa công ty

Lâm Nghiệp và người dân địa phương”, Báo cáo tổng kết hội thảo, Hà Nội (2012).

20. FSC-STD-30-005 (version 1-1) EN. Forest Stewardship Council, Bonn.

21. FSC website. FSC [WWW Document]. URL http:// info.fsc.org/

22. Phạm Ngọc Giao (1995), Mô phỏng động thái một số quy luật kết cấu lâm phần và

ứng dụng của chúng trong điều tra - kinh doanh rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) vùng Đông Bắc - Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông

nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

23. Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Song, Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Ngọc Tuấn, Trần Thị Hoa và Đoàng Cảnh (2008), “Báo cáo về đánh giá một số tác động về mơi trường, kinh tế và xã hội của các chính sách quốc gia về buôn bán động vật, thực vật hoang dã ở Việt Nam”

án trồng rừng Việt - Đức KFW”. Báo cáo hội thảo.

25. Nguyễn Minh Hằng, Vũ Nam (2006), “Đánh giá tác động xã hội tại lâm trường

Trường Sơn - huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng Bình”. Qũy rừng nhiệt đới (TFT). 26. Vũ Tiến Hinh (1987), “Xây dựng phương pháp mô phỏng động thái phân bố

đường kính rừng tự nhiên”. Thơng tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp.

27. Vũ Tiến Hinh (1988), “Xác định quy luật sinh trưởng cho từng loài cây rừng tự

nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp” (01), tr. 17-19.

28. Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), “Một số vấn đề trong Lâm học nhiệt đới”. Nxb Nông nghiệp.

29. Nguyễn Việt Hƣng (2016), “Nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm cơ

sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới tại Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình”. Luận án Tiến sỹ khoa học lâm

nghiệp, Trƣờng ĐHLN Việt Nam.

30. James Sandom (2004), “Trình bày bối cảnh Chứng chỉ rừng, Quản lý rừng bền

vững và FSC”. Kỷ yếu hội thảo WWF về QLRBV và CCR. Quy Nhơn 24 -

25/5/2005.

31. Đào Công Khanh “Quản lý rừng bền vững và tiến trình chứng chỉ rừng ở Việt

Nam”. Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, nhà xuất

bản Nơng nghiệp, Hà Nội.

32. Nguyễn Gia Kiêm, Hồng Liên Sơn, Lê Trọng Hùng (2017), “Phân tích nhân tố

ảnh hưởng tới tham gia liên kết nhóm hộ trồng rừng có chứng chỉ tại tỉnh Quảng Nam và Bình Định” Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam.

33. Phạm Đức Lân và Lê Huy Cƣờng (1998), “Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền

vững lưu vực sông Sê San, hội thảo quốc gia về Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57.

34. Luật Lâm nghiệp 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017

35. Nguyễn Ngọc Lung (1998), "Hệ thống quản lý rừng và các chính sách lâm nghiệp

Việt Nam", hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, nhà

nam, cơ hội và thách thức. Tài liệu Tập huấn Tổng Công ty Giấy về Quản lý rừng

bền vững và Chứng chỉ rừng, Phú Thọ.

37. Nguyễn Ngọc Lung và cộng sự (2002), Quy trình tiến hành các thủ tục đánh giá

rừng để cấp chứng chỉ. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài. Hội Khoa học Kỹ

thuật Lâm nghiệp Việt Nam.

38. Nguyễn Ngọc Lung, Ngơ Đình Thọ (2011), Quản lý rừng bền vững cơ hội và

thách thức của giảm phát thải thơng qua mất rừng và suy thối rừng REDD+. Kỷ

yếu hội thảo.

39. Manuel Boissiere, Imam Basuki, Piia Koponen, Meilinda, Douglas Sheil (2006),

“Đa dạng sinh học và nhận thức của người dân sống ở vùng đệm khu bảo tồn về đa dạng sinh học, trường hợp nghiên cứu ở bản Khe Trăn, Việt Nam”. Ngƣời

dịch Lê Hiền, Phạm Văn Vũ.

40. Vũ Văn Mễ (2009), “Quản lý rừng bền vững ở Việt nam: Nhận thức và thực tiễn”. Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững trong bảo vệ môi trƣờng và phát triển nông thôn - Hà Nội.

41. S.T. Mok (1998), "Tình hình chứng chỉ rừng và vai trị của hội đồng quản trị

rừng", Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, nhà xuất

bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr18.

42. Ngân hàng thế giới (2005), “Đổi mới Lâm trường quốc doanh Việt Nam - Đánh

giá khung chính sách và thực hiện nghị định 200/CP/2004”. www.agro.gov.vn. 43. Vũ Văn Nhâm (1988), “Lập biểu sản phẩm và thương phẩm cho rừng Thông

Đuôi Ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ vùng Đông Bắc Việt Nam”, Luận án PTS KHNN, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

44. Vũ Nhâm, 2015. “Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng” – Bài giảng dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh - Đại học Lâm Nghiệp 2016

45. NWG (2012), “Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững và chứng chỉ

rừng”. Báo cáo dự thảo tại Hà Nội, tháng 10/2012.

46. Nguyễn Hồng Quân (2012), “Hướng dẫn sử dụng mơ hình cấu trúc rừng mong

muốn”. Dự án Phát triển lâm nghiệp - KfW6 tại các huyện Tây Sơn, Hoài Nhơn

Nam”. Sách chuyên khảo, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2010.

48. Hồ Viết Sắc (1998), “Quản lý rừng bền vững rừng khộp Ea Súp, hội thảo quốc

gia về QLRBV và chứng chỉ rừng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 83.

49. Phạm Minh Toại (2016), “Đánh giá lượng các bon tích lũy trong đất dưới tán rừng tự

nhiên tại Vườn Quốc gia Ba Vì”. Tạp chí Khoa học và cơng nghệ Lâm nghiệp số 4/2016

50. Trung tâm phát triển sáng tạo xanh (2013) “Phân tích chi phí rủi ro mơi trường –

xã hội của nhà máy thủy điện Sông Tranh 2”. Báo cáo hội thảo, Hà Nội 2013. 51. Hà Công Tuấn (2006), “Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ

rừng”, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ

Chí Minh, Hà Nội.

52. Viện điều tra quy hoạch rừng (2015), “Báo cáo kết quả điều tra đa dạng sinh học

vùng nguyên liệu giấy Bãi Bằng”. Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội 2015

53. Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng (2008), “Đánh giá rừng độc lập

về quản lý rừng trồng của mơ hình chứng chỉ rừng theo nhóm của huyện n Bình, tỉnh Yên Bái”, Hà Nội.

54. Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng (2009), “Báo cáo chính thực hiện

quản lý rừng bền vững ở Việt nam”, Hà Nội.

55. Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy – Tổng công ty Giấy Việt Nam (2015)

“Khảo sát xác định tỉ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy của loài Keo tai tượng”. Báo cáo đề tài cấp bộ

56. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (2015), Đề án thực hiện quản lý rừngbền

vững và chứng chỉ rừng giai đoạn 2015-2020, Hà Nội.

57. Viện tƣ vấn phát triển KT-XH nông thôn và miền núi, “Thực hiện quản lý rừng

bền vững ở Việt Nam”. Báo cáo chính, Hà Nội tháng 4/2009.

58. Hồng Dƣơng Xơ Việt, Hồ Thanh Hà (2010), “Chứng chỉ rừng – hiện trạng và

Một phần của tài liệu LuanAn - ncs.BuiThiVan_DHLN (Trang 171 - 181)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w