Dự tính sản lƣợng rừng ở tuổi khai thác chính CTLN Vĩnh Hảo

Một phần của tài liệu LuanAn - ncs.BuiThiVan_DHLN (Trang 90 - 97)

Đơn vị tính: m3

Năm Phân theo cấp đất

Cấp đất I Cấp đất II Cấp đất III

khai

thác DT M7 dự M CB DT M7 dự M CB DT M7 dự M CB

thƣc tính/ha thƣc tính/ha thƣc tính/ha

2023 108,6 14965,1 11988,2 181 20851,2 15821,1 72,4 7254,48 7243,89 2024 91,14 12559,1 11988,2 156,24 17998,8 15821,1 78,12 7827,62 7243,89 2025 65,4 9012,12 11988,2 163,5 18835,2 15821,1 98,1 9829,62 7243,89 2026 97,5 13435,5 11988,2 162,5 18720 15821,1 65 6513 7243,89 2027 129,68 17869,9 11988,2 81,05 9336,96 15821,1 113,47 11369,7 7243,89 2028 97,02 13369,4 11988,2 161,7 18627,8 15821,1 64,68 6480,94 7243,89 2029 19,64 2706,39 11988,2 55,36 6377,47 15821,1 14,29 1431,86 7243,89 Tổng 608,98 83917,4 961,35 110748 506,06 50707,2

Từ kết quả tính tốn trong các bảng 4.18 và 4.19 cho thấy tổng trữ lƣợng cân bằng ở cấp đất I là 11988,2 m3/ha, cấp đất II là 15821,1 m3/ha và cấp đất III là 7243,89 m3/ha xây dựng phƣơng án cụ thể đƣợc thể hiện nhƣ sau:

* Điều chỉnh sản lượng cân bằng khai thác hàng năm theo cấp đất I

Từ phƣơng án thể hiện trong bảng 4.19 thuyết minh cụ thể trữ lƣợng rừng khai thác theo từng năm nhƣ sau:

Bảng 4.20. Tính tốn điều chỉnh sản lƣợng rừng tính theo trữ lƣợng cho CTLN Vĩnh Hảo (Cấp đất I)

Năm Tuổi lâm phần

KT 1 2 3 4 5 6 7 2023 11988,21 2024 9011,33 2976,87 2025 8440,45 3547,76 2026 11416,53 571,67 2027 9969,24 2018,97 2028 4087,54 7900,66 2029 2706,39 9281,81

Phần thuyết minh cụ thể theo từng năm khai thác đƣợc sử dụng số liệu trên bảng 4.20 và xây dựng phƣơng án thuyết minh điều chỉnh sản lƣợng khai thác về trạng thái cân bằng ổn định cho CLTN Vĩnh Hảo đƣợc thể hiện trong bảng 4.21

Bảng 4.21. Thuyết minh phƣơng án điều chỉnh trữ lƣợng khai thác về trạng thái cân bằng ổn định của CTLN Vĩnh Hảo (Cấp đất I)

Năm T Thuyết minh phƣơng án khai thác

Khai thác đủ trữ lƣợng cân bằng 11988,21 m3, Trữ lƣợng còn dƣ lại là 2976,87

2023 m3, phần trữ lƣợng đến tuổi khai thác này chuyển sang năm sau khai thác, sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này, Sau 7 năm sẽ cho trữ lƣợng khai thác ổn định là 11988,21 m3

Tiến hành khai thác 2976,87 m3 ở tuổi khai thác năm 2023 để lại và khai thác

2024 thêm 9011,33 m3 trữ lƣợng của tuổi khai thác hiện tại, phần trữ lƣợng để lại của năm 2024 là 3547,76 m3, sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này, Sau 7 năm sẽ cho trữ lƣợng khai thác ổn định là 11988,21 m3

Khai thác 3547,76 m3 ở tuổi khai thác trƣớc để lại và khai thác thêm 8440,45 m3

2025 trữ lƣợng của tuổi khai thác hiện tại, phần trữ lƣợng để lại của năm 2025 là 571,67 m3, sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này, Sau 7 năm sẽ cho trữ lƣợng khai thác ổn định là 11988,21 m3

Khai thác 571,67 m3 ở tuổi khai thác trƣớc để lại và khai thác thêm 11416,53 m3

2026 trữ lƣợng của tuổi khai thác hiện tại, phần trữ lƣợng để lại của năm 2026 là 2018,97 m3, sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này, Sau 7 năm sẽ cho trữ lƣợng khai thác ổn định là là 11988,21 m3

Tiến hành khai thác 2018,97 m3 ở tuổi khai thác năm 2026 để lại và khai thác

2027 thêm 9969,24 m3 trữ lƣợng của tuổi khai thác hiện tại, phần trữ lƣợng để lại của năm 2027 là 7900,66 m3, sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này, Sau 7 năm sẽ cho trữ lƣợng khai thác ổn định là 11988,21 m3

Khai thác 7900,66 m3 ở tuổi khai thác trƣớc để lại và khai thác thêm 4087,54m3

2028 trữ lƣợng của tuổi khai thác hiện tại, phần trữ lƣợng để lại của năm 2028 là 9281,81 m3, sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này, Sau 7 năm sẽ cho trữ lƣợng khai thác ổn định là 11988,21 m3

Tiến hành khai thác 9281,81 m3 ở tuổi khai thác trƣớc để lại và khai thác hết

2029 2706,39 m3 trữ lƣợng của tuổi khai thác hiện tại, sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này, Sau 7 năm sẽ cho trữ lƣợng khai thác ổn định là 11988,21 m3 Với phƣơng án thực hiện nhƣ trên sau 7 năm trữ lƣợng khai thác sẽ trở về trạng thái cân bằng ổn định cho tất cả các CKKD về sau, phƣơng án kinh doanh rừng bền vững về trữ lƣợng đƣợc đảm bảo. Tƣơng tự cách điều chỉnh sản lƣợng khai thác hàng năm áp dụng cho cấp đất I để điều chỉnh sản lƣợng khai thác hàng năm theo trữ lƣợng

cho cấp đất II và III của CTLN Vĩnh Hảo. Kết quả chi tiết đƣợc trình bày trong phụ lục 01(Bảng PL 4.1.22 và PL 4.1.23). Để có cái nhìn trực quan nhất, đề tài mơ phỏng kết quả trên qua một số biểu đồ trong hình 4.3:

Sản lƣợng ban đầu 25000 SL thực SL CB ợn g 20000 15000 T rữ 10000 5000 0 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 Năm khai thác Điều chỉnh sản lƣợng năm 2027 SL thực SL CB 25000 ợn g 20000 15000 T rữ 10000 5000 0 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 Năm khai thác Điều chỉnh sản lƣợng năm 2025 30000 SL thực SL CB 25000 ợn g 20000 15000 Tr 10000 5000 0 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 Năm khai thác Điều chỉnh sản lƣợng năm 2029 20000 SL thực SL CB ợn g 15000 10000 T rữ 5000 0 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 Năm khai thác

Hình 4.3. Biểu đồ điều chỉnh sản lƣợng rừng theo trữ lƣợng CTLN Vĩnh Hảo (Cấp đất II)

4.1.4. Hiển thị các dữ liệu thuộc tính đã nghiên cứu lên bản đồ hiện trạng khai thác

Để giúp các CTLN thuận tiện hơn trong quá trình thực hiện phƣơng án khai thác rừng bền vững, đề tài sử dụng kết quả đã nghiên cứu trữ lƣợng rừng theo cấp đất của từng lô trong các tất cả các khoảnh của các CTLN. Trên cơ sở đó sử dụng phần mềm Mapinfor 10.5 đề tài hiển thị các dữ liệu thuộc tính nhƣ: cấp đất, diện tích và trữ lƣợng hiện tại. Từ đó khi khai thác các đơn vị thi cơng và thiết kế khai thác sẽ có thơng tin cụ thể trực quan và đầy đủ nhất về từng lô rừng cần khai thác, xác định đƣợc lƣợng khai thác hàng năm theo diện tích và theo trữ lƣợng trên từng cấp đất. Chi tiết cụ thể các lớp dữ liệu hiển thị trên bản đồ ở phụ lục hình ảnh của đề tài. Ví dụ một trƣờng dữ liệu trong lơ đƣợc hiển thị nhƣ hình sau

4.1.5. Phân tích hiệu quả kinh tế của phương án trồng rừng theo FSC

4.1.5.1. Ước tính và so sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình trồng rừng có và khơng có chứng chỉ FSC

So sánh hiệu quả của mơ hình trồng rừng có và khơng có chứng chỉ FSC. Các thơng số trong bảng 4.22 đƣợc thu thập thông qua khảo sát thực địa và phỏng vấn các hộ gia đình nhận khốn trồng rừng theo phƣơng án QLRBV theo FSC và các hộ nhận khốn rừng thơng thƣờng tại các CTLN trong khu vực nghiên cứu và kế thừa các thông tin kinh tế của các CTLN trong TCT Giấy đã có gỗ FSC đƣợc bán. Mơ hình hóa so sánh lợi ích kinh tế của phƣơng án trồng rừng theo FSC nhƣ sau:

Hình 4.5. Mơ hình hóa so sánh lợi ích kinh tế của phương án trồng rừng theo FSC

Tính tốn các chỉ tiêu dựa trên cơ sở lấy giá trị trung bình của các điểm nghiên cứu. Tổng hợp kết quả và ƣớc tính giá trị kinh tế thu đƣợc thơng qua hoạt động kinh doanh rừng của các hộ gia đình nhận khốn trong Tổng công ty Giấy chi tiết đƣợc thể hiện trong bảng 4.22 nhƣ sau:

Bảng 4.22. Ƣớc tính hiệu quả kinh tế trồng rừng ngun liệu có chứng chỉ và khơng có chứng chỉ FSC của hộ gia đình nhận khốn

Chỉ tiêu Hộ trồng rừng có chứng chỉ Hộ trồng rừng khơng có chứng chỉ

FSC

Nguồn cây giống Keo tai tƣợng Keo tai tƣợng

Mật độ trồng 1.330 - 1650 cây/ha 2200-2.500 cây/ha

Chu kỳ khai thác 7 năm 5 năm

Thu từ cây nơng Khơng có 5-7 tr/01ha. Trồng xen ngơ, sắn, bí,

nghiệp đậu với cây Keo trong 2 năm đầu

11-13 tr/01ha. Giữ lại khoảng 1600- Thu từ bán gỗ tỉa thƣa Khơng có 1.800 cây. Giá bán cây tỉa thƣa 0,9-1

năm thứ 3 hoặc 4 tr đồng /tấn (tận thu trung bình 12-13

tấn/ha) Thu từ bán gỗ tỉa thƣa 30-32 tr/01ha. Tỉa thƣa 700-800 cây/ha (Tận

năm thứ 5 hoặc 6 thu TB khoảng 32 tấn/ha)

155-164 tr/01ha.7năm, tổng thu 85-105 m3

bán làm gỗ xẻ đƣờng kính đầu nhỏ từ 10 cm 80-90 tr/01ha. 5 năm, tổng thu 60 - 80 Thu từ bán gỗ cuối trở lên và 30-40 m3 dăm (Tỷ lệ bán gỗ

m3 gỗ quy trịn, giá trung bình 1,25 chu kỳ xẻ/dăm gỗ khi khai thác khoảng 70%/30%),

triệu đồng /m3 Giá thu mua trung bình gỗ xẻ là 1.5tr/m3 và

gỗ dăm là 0,9-1 tr/ m3 dăm

Tổng thu 185-196 tr/01ha 96-110 tr/01ha

55.5-58.8 tr/01ha. Chi phí tƣơng đƣơng 28.8-33 tr/01ha. Tƣơng đƣơng khoảng khoảng 30%, bao gồm giống, phân bón, trang

30%, bao gồm giống, phân bón, cơng thiết bị lao động, cơng lao động và khai thác

Tổng chi phí lao động và khai thác (thuê ngoài), và

(thuê ngoài), và vận chuyển; chƣa bao gồm

vận chuyển; chƣa bao gồm công lao cơng lao động của hộ và chi phí cấp chứng

động của hộ chỉ FSC

Tổng lợi nhuận 129.5-137.2 tr/01ha. Trong 7 năm 67.2-77 tr/01ha. Trong 5 năm Lợi nhuận TB hàng 18.5-19.6 tr/01ha 13.4-15.4 tr/01ha

năm

Lợi nhuận trung bình 0.9-1 tr/01ha. 130-150 m3 bao gồm cả khối 0.64-0.67 tr/01ha. 100-120 m3 bao lƣợng tỉa thƣa, bán gỗ xẻ và bán băm dăm gồm cả khối lƣợng tỉa thƣa, bán gỗ xẻ

trên 1 m3 gỗ cuối chu kỳ và bán băm dăm cuối chu kỳ

Ghi chú: - Tỉ lệ lợi dụng gỗ được kế thừa từ kết quả đề tài cấp bộ “Khảo sát xác định tỉ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy của loài Keo tai tượng” do Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy – Tổng công ty Giấy Việt Nam thực hiện.

- Giá bán gỗ được cung cấp bởi thông tin của phịng khách hàng Tổng cơng ty giấy Việt Nam và cập nhật tại thời điểm tháng 6/2018.

Trong mơ hình trồng rừng cung cấp ngun liệu giấy của các hộ gia đình nhận khốn và CTLN, thì TCT cam kết mua tồn bộ gỗ nguyên liệu phù hợp có chứng chỉ FSC của các CTLN với giá cao hơn từ 15-20% lần so với giá trung bình của gỗ cùng loại khơng có chứng chỉ trên thị trƣờng tại thời điểm giao dịch. Nhƣ vậy, nếu tổng lƣợng gỗ thu đƣợc từ mỗi ha rừng trồng là 100 m3 gỗ quy tròn (bao gồm cả lƣợng gỗ thu đƣợc từ tỉa thƣa băm dăm/làm nguyên liệu giấy) và giá bán trên thị trƣờng trung bình 1,25 triệu đồng/m3 đối với gỗ khơng có chứng chỉ (tổng thu 125 triệu/ha), thì gỗ có chứng chỉ FSC sẽ đƣợc thu mua với giá trung bình khoảng 1.5tr triệu đồng/m3 (tổng thu 150 triệu đồng /ha), tức các CTLN sẽ thu thêm 25 triệu đồng/ha (chƣa tính chi phí cho đánh giá chứng chỉ rừng).

Tuy nhiên, khi khoảng cách chênh lệch giá bán giữa gỗ có chứng chỉ và khơng có chứng chỉ ngày một thu nhỏ lại, mà các CTLN phải chịu tất cả các chi phí chứng chỉ rừng thì phần lợi nhuận của các CTLN sẽ giảm xuống rất nhiều và có xu hƣớng lỗ vốn trừ khi chi phí này đƣợc chia sẻ trong nhóm một TCT.

Tham gia chứng chỉ rừng theo nhóm Tổng cơng ty thì tồn bộ kinh phí cho đánh giá CCR là kinh phí đánh giá của nhóm TCT. Do đó các CTLN thành viên khơng phải chịu mức chi phí này. Và phần lãi thu thêm khơng phải khấu trừ khoản chi phí đánh giá (Ƣớc tính chi phí cho 01 lần đánh giá khoảng từ 7000-8000 EURO). Đây chính là giá trị tiện ích rất lớn của hoạt động QLRBV theo nhóm chứng chỉ rừng của Tổng công ty mang lại.

Kết quả trên bảng 4.23 cho cho thấy lợi nhuận trung bình các CTLN thu đƣợc/1 ha Keo tai tƣợng 7 tuổi (có chứng chỉ FSC) dao động trong khoảng 129.5-137.2 tr/01ha. Lợi nhuận trung bình /1m3 hay 1 tấn gỗ nguyên liệu vào khoảng 0.9-1 tr/01ha.

4.1.5.2. Hiệu quả kinh tế của phương án trồng rừng sản xuất nguyên liệu giấy

Căn cứ hồ sơ thiết kế trồng rừng năm 2018 của các CTLN đã đƣợc TCT Giấy Việt Nam phê duyệt. Căn cứ các chỉ số về tỷ lệ tăng chi phí, mức độ tăng giá và lãi suất vay, căn cứ vào mức trung bình của ngân hàng đầu tƣ quy định cho vay vốn để lấy mức lãi suất cho các CTLN, căn cứ năng suất rừng của giai đoạn 2011 - 2017 dự báo các chỉ số tính tốn hiệu quả kinh tế cho giai đoạn 2018 - 2024 đƣợc thể hiện trong bảng 4.23.

Bảng 4.23. Dự báo các chỉ số tính hiệu quả kinh tế cho giai đoạn 2018 - 2024 (Tính trung bình cho cả 3 cấp đất)

Đơn vị tính: %/năm

Hạng mục Công ty

Hàm Yên Tân Phong Vĩnh Hảo

Tỷ lệ tăng chi phí 10,73 7,4 7,2

Tỷ lệ tăng giá 10,8 10,8 11,51

Lãi suất vay 10 10 10

Tính tốn hiệu quả đầu tƣ (tính theo thơng lệ quốc tế) có kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.24. Dự tính hiệu quả kinh tế cho một ha rừng trồng eo tai tƣợng (Tính trung bình cho cả 3 cấp đất)

Chỉ số Công ty

Hàm Yên Tân Phong Vĩnh Hảo

NPV 29.545.753 37.820.198 41.590.719

BCR 1,36 1,53 1,54

IRR 15,8 % 19,8% 21,7%

Kết quả trên cho thấy rằng ở cả 03 CTLN đều cho giá trị NPV >0, BCR>1 và IRR > Lãi suất vay, có nghĩa rằng cả các CTLN khi thực hiện phƣơng án KDR đều có lãi. Tuy nhiên với cùng lãi suất vay ban đầu là 10%/năm thì lợi nhuận ở mỗi CTLN là khác nhau. Giá trị NPV dƣơng có nghĩa là khoản đầu tƣ có lời bởi giá trị của dòng tiền mặt sau khi khấu hao đã cao hơn mức đầu tƣ ban đầu. Nhƣ vậy với lãi suất vay 10%/năm nhƣ hiện nay và duy trì cho các CKKD về sau không biến động với mức lãi suất này thì 1ha rừng trồng Keo tai tƣợng của CTLN Vĩnh Hảo sẽ cho lợi nhuận cao nhất là 41.590.719 đồng/ha, giá trị này của CTLN Tân Phong là 37.820.198 đồng/ha và thấp nhất là CTLN Hàm Yên với lợi nhuận thu đƣợc 29.545.753 đồng/ha.

IRR là chỉ số cho biết khả năng sinh lời tối đa của một CKKD. Hay nói cách khác, IRR là tốc độ tăng trƣởng mà một CKKD có thể tạo ra đƣợc. Trong đó một phần lợi nhuận sẽ đƣợc trả cho ngân hàng, ở đây ta thấy tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ IRR của các công ty đều > r = 10%. Nhƣ vậy phần lãi thuộc về các CTLN là 5,8% (Hàm Yên), 9,8% (Tân Phong) và cao nhất là 11,7% (Vĩnh Hảo).

4.1.6. Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số về kinh tế - kỹ thuật

Sử dụng câu hỏi phỏng vấn cho điểm để đánh giá mức độ đáp ứng của 60 chỉ số FSC của GFA liên quan đến yếu tố kinh tế - kỹ thuật, bao gồm tiêu chuẩn 5, 7 và 8. Sau đó gộp các chỉ số của các cơng ty phân thành 2 loại: Loại đạt yêu cầu gồm chỉ số tốt và chỉ số khá. Loại chƣa đạt yêu cầu gồm có chỉ số trung bình và chỉ số kém. Kết quả xây dựng đƣợc bảng 4.25 phân cấp các chỉ số, tiêu chuẩn và tiêu chí về kinh tế nhƣ sau

Một phần của tài liệu LuanAn - ncs.BuiThiVan_DHLN (Trang 90 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w