* Chức năng - nhiệm vụ của các đơn vị trong công ty
Ban giám đốc gồm: 01 giám đốc, 01 phó giám đốc. Giám đốc cơng ty do Tổng giám đốc Tổng công ty Giấy Việt Nam bổ nhiệm. Giám đốc là ngƣời đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm trƣớc tổng giám đốc và trƣớc pháp luật về điều hành hoạt động của cơng ty. Phó giám đốc cơng ty do Tổng giám đốc bổ nhiệm, giúp việc cho giám đốc; trực tiếp phụ trách khâu lâm sinh, quản lý bảo vệ rừng và chỉ đạo phòng KH-KT.
Các phịng nghiệp vụ trong cơng ty có chức năng tham mƣu giúp việc về các mặt nghiệp vụ công tác nhằm thực hiện chức năng của công ty: Tổ chức bảo vệ xây dựng và phát triển vốn rừng, tổ chức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực đƣợc giao vốn, đất đai, lao động, vật tƣ,… nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh nông – lâm nghiệp hiệu quả.
Đội sản xuất: tổ chức thực hiện quản lý diện tích rừng và đất rừng của đơn vị. Trực thuộc sự chỉ đạo của công ty về quản lý sản xuất, nhiệm vụ chung là quản lý tài nguyên rừng, đất rừng trong khu vực đội quản lý. Đội làm nhiệm vụ tổng hợp cây trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và khai thác gỗ nguyên liệu giấy, đội trƣởng chịu trách nhiệm quản lý nhân lực, đôn đốc các HGĐ cơng nhân chịu trách nhiệm hồn thành công việc quản lý rừng theo hợp đồng.
Chƣơng 3
MỤC TIÊU - NỘI DUNG V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu tổng quát
- Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn QLRBV&CCR theo nhóm Tổng Cơng ty áp dụng tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng (FSC). Góp phần thúc đẩy nhanh các hoạt động thực hiện Chƣơng trình QLRBV tại Tổng Công ty Giấy Việt Nam.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Điều chỉnh sản lƣợng rừng khai thác bền vững cho các CTLN trong quản lý rừng trồng bền vững theo nhóm.
- Đánh giá một số tác động về môi trƣờng, xã hội trong tổ chức thực hiện phƣơng án QLRBV theo nhóm hƣớng đến CCR và duy trì CCR
- Đề xuất các giải pháp thực thi quản lý rừng bền vững theo nhóm đáp ứng tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (FSC)
3.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu
- Về không gian: Đánh giá các hoạt động QLRBV&CCR thực hiện trên các CTLN tham gia nhóm chứng chỉ rừng của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam trong đó có 03 CTLN đang tiến hành gia nhập nhóm CCR Vinapaco: Hàm Yên, Vĩnh Hảo và Tân Phong và tất cả diện tích tài nguyên rừng do 3 Công ty quản lý. (Trong đó diện tích rừng trồng Keo tai tƣợng tuổi 4 đến tuổi 7 của các CTLN đƣợc xác định là đối tƣợng nghiên cứu về điều chỉnh sản lƣợng rừng)
- Về thời gian: Thực hiện đánh giá từ 2016-2019 - Về nội dung:
+ Đánh giá QLRBV theo Phiên bản (STD_FM_GFA Vietnam 1.0) của Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng (QLR) của GFA áp dụng cho Việt Nam
+ Xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững (KHQLRBV) giai đoạn 2016- 2022, kế hoạch giám sát giai đoạn 2022-2025 và kế hoạch duy trì chứng chỉ rừng giai đoạn 2022-2027
3.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, đề tài tập trung tiến hành nghiên cứu các nội dung chủ yếu sau:
3.3.1. Điều tra năng suất rừng trồng tại Vinapaco
Đánh giá hiện trạng rừng trồng tại các CTLN Nghiên cứu trữ lƣợng rừng trồng tại TCT Giấy
Điều chỉnh trữ lƣợng rừng trồng về trạng thái cân bằng ổn định
Hiển thị các dữ liệu thuộc tính đã nghiên cứu lên bản đồ hiện trạng khai thác Phân tích hiệu quả kinh tế của phƣơng án trồng rừng theo FSC
Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số về kinh tế - kỹ thuật theo FSC
3.3.2. Đánh giá các tác động môi trường trong QLR theo FSC
Đánh giá các tác động ảnh hƣởng của công tác QLTN rừng đến môi trƣờng Đánh giá thực trạng đa dạng thực vật và rừng có giá trị bảo tồn cao theo FSC Phân tích hiệu quả mơi trƣờng của phƣơng án QLRBV và CCR Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số về môi trƣờng
3.3.3. Đánh giá các tác động xã hội trong quản lý rừng theo FSC
Nghiên cứu các tác động ảnh hƣởng của hoạt động SXKD rừng đến xã hội Đánh giá hiệu quả xã hội của phƣơng án QLRBV và CCR
Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn tiêu chí và chỉ số về xã hội
3.3.4. Xây dựng kế hoạch quản lý rừng trồng theo nhóm Tổng cơng ty
Phân tích SWOT của phƣơng án QLRBV theo nhóm tổng công ty Những căn cứ xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững theo FSC Lập KHQLR trồng theo tiêu chuẩn của FSC
3.3.5. Xây dựng quy trình cấp và duy trì chứng chỉ rừng theo nhóm Tổng cơng ty
Xây dựng quy trình cấp chứng chỉ rừng theo nhóm tổng cơng ty Kế hoạch duy trì chứng chỉ rừng trong những năm tiếp
theo 3.3.6. Những bài học kinh nghiệm và đề xuất
Tổng hợp nguyên nhân quản lý rừng chƣa bền vững theo FSC tại Vinapaco Một số bài học kinh nghiệm theo nhóm CCR tổng cơng ty Đề xuất các giải pháp hồn thiện hoạt động QLRBV và CCR tại Vinapaco
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu
Quản lý bền vững nhằm thỏa mãn 3 nguyên tắc lớn về kinh tế, xã hội và mơi trƣờng do đó khi đánh giá, xây dựng các giải pháp cần phải tuân thủ có sự kết hợp của cả 3 yếu tố này. Nghĩa là đặt chúng trong mối quan hệ biện chứng với nhau và có tác
động ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau chứ không đƣợc xem xét đánh giá theo một chiều hƣớng nhất định. Từ đó sẽ nhìn thấy đƣợc bức tranh tổng thể của vấn đề nghiên cứu làm cơ sở cho việc đề xuất, xây dựng các giải pháp hợp lý và hiệu quả.
Về mặt cơ sở khoa học: điểm yếu trong quản lý rừng dẫn đến không bền vững không phải là thiếu kỹ thuật công nghệ mà lại là ở chính sách và thể chế trong quản lý.
Về mặt kinh tế - kỹ thuật: Các hệ sinh thái rừng phải đƣợc quản lý để hƣớng tới một cấu trúc chuẩn, ở đó các mục đích của quản lý rừng đƣợc đáp ứng một cách tối ƣu, các lợi ích của rừng đƣợc sử dụng một cách liên tục, lâu dài mà không ảnh hƣởng đến khả năng sản xuất của rừng.
Về mặt xã hội, để quản lý rừng bền vững phải bảo đảm đƣợc yếu tố sau đây: tạo sinh kế bền vững để duy trì và nâng cao mức sống của cộng đồng dân cƣ sống trong và gần rừng, bao gồm các khía cạnh: (i) sự an toàn và đầy đủ trong quyền sử dụng tài nguyên; (ii) hoạt động quản lý rừng phải tạo đƣợc cơ hội kinh tế để nâng cao thu nhập cho hộ gia đình; (iii) dân địa phƣơng có quyền tham gia đầy đủ trong các quyết định có liên quan đến đời sống của họ.
Về môi trƣờng, quản lý rừng bền vững sẽ bảo tồn đƣợc tính đa dạng sinh học của rừng, nguồn nƣớc, đất và hệ sinh thái trong rừng; duy trì các chức năng của hệ sinh thái và tính tồn vẹn, ổn định của rừng và đất rừng; bảo vệ đƣợc các loài động vật quý hiếm đang bị đe dọa; giảm thiểu đƣợc các tai họa thiên nhiên; cải thiện mối quan hệ hợp tác với các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực môi trƣờng
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
3.4.2.1. Phương pháp nghiên cứu chung a. Phương pháp kế thừa tài liệu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã kế thừa có chọn lọc các tài liệu liên quan - Các tài liệu chính thống, cập nhật, đảm bảo độ tin cậy có liên quan đến chủ đề nghiên cứu nhƣ các văn bản luật, thơng tƣ, quyết định, nghị định, chính sách, định hƣớng phát triển lâm nghiệp... liên quan đến rừng và phát triển tài nguyên rừng bền vững thực thi tại Vinapaco.
- Kế thừa các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và báo cáo hàng năm về thực trạng quản lý kinh doanh rừng khu vực nghiên cứu từ Vinapaco, địa phƣơng, các Sở, Ban, Ngành và các đơn vị liên quan. Thu thập các tài liệu, bản đồ hiện có về
trạng thái rừng, đa dạng sinh học đã đƣợc các cơ quan trong nƣớc và quốc tế đã thực hiện trên địa bàn v.v.
b. Phương pháp phỏng vấn
Đối tƣợng phỏng vấn: Sử dụng các công cụ PRA để phỏng vấn, cho điểm, phân tích quan hệ, tác động và họp thảo luận để lấy ý kiến từ các cán bộ trực tiếp quản lý rừng Nhƣ các cán bộ chính quyền địa phƣơng các cấp, cộng đồng dân cƣ sống quanh đơn vị quản lý rừng và các cán bộ lâm nghiệp các cấp. Các hộ gia đình nhận khốn rừng v.v…
Nội dung phỏng vấn: Về tất cả các thông tin cần thiết mà đề tài quan tâm cũng nhƣ các vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu của đề tài đang cần đƣợc giải quyết.
Số lƣợng ngƣời tham gia phỏng vấn: Tổng cộng mỗi CTLN có 100 ngƣời tham gia phỏng vấn bao gồm có 30 ngƣời đại diện các đơn vị tổ chức kinh doanh rừng, các cấp chính quyền địa phƣơng cấp huyện, xã, thơn và 20 ngƣời dân và 50 hộ gia đình tham gia nhận khốn trồng rừng hoặc sống gần với khu vực các CTLN chiếm đóng. (Danh sách phỏng vấn và nội dung các cuộc họp thảo luận có trong phụ lục Bảng PL 3.1
- 3.4 -3.5)
c. Phương pháp chun gia
Nhóm chun gia phân tích cịn gọi là nhóm các nhà quản lý bao gồm những ngƣời có cƣơng vị lãnh đạo, những ngƣời có quyền quyết định chọn phƣơng pháp dự báo. Đây cũng là các chun gia về QLRBV và CCR có trình độ chun mơn cao về vấn đề cần dự báo, có kiến thức về dự báo, bao gồm các nhóm chuyên gia về thị trƣờng, chính sách, kinh tế Lâm nghiệp, mơi trƣờng – xã hội, đa dạng sinh học, điều chế rừng…
Nhóm chuyên gia dự báo sẽ đƣa ra những đánh giá dự báo về đối tƣợng cần quan tâm. Đó là các chun gia có trình độ hiểu biết chung tƣơng đối cao trong lĩnh vực Lâm nghiệp, có kiến thức chun mơn sâu về lĩnh vực dự báo, có lập trƣờng khoa học và có khả năng tiên đốn thể hiện ở sự phản ánh nhất quán xu thế phát triển của đối tƣợng dự báo và có định hƣớng và suy nghĩ về tƣơng lai trong lĩnh vực mình quan tâm. Sau đó thực hiện trƣng cầu ý kiến trực tiếp cá nhân chuyên gia với nội dung đƣợc thể hiện trong Bảng PL 3.2
d. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu nhập dữ liệu thực địa.
- Rút mẫu đại diện cho Nhóm CCR Tổng cơng ty Giấy, số dung lƣợng mẫu nghiên cứu áp dụng công thức tính dung lƣợng mẫu quy định trong Tiêu chuẩn QLR theo nhóm:
X = : X; Dung lƣợng mẫu nghiên cứu (số công ty phải nghiên cứu) y: Tổng số mẫu (số công ty trong nhóm CCR của TCTy) Cụ thể: X = = 3. Nhƣ vậy số công ty xác định là 3 cơng ty
- Chọn mẫu: + Các cơng ty có nguyện vọng xin gia nhập nhóm CCR TCT + Đủ điều kiện tiền đề (ban đầu) gia nhập nhóm CCR TCT
Xác định các công ty: Hàm Yên; Tân Phong và Vĩnh Hảo đáp ứng đủ diều kiện trên và đƣợc lựa chọn là đối tƣợng nghiên cứu trong đề tài.
**Lấy ý kiến của chuyên gia và các cán bộ lâm nghiệp tại các cấp và tại các cơng ty để có các thơng tin thực tế về quá trình thực hiện hoạt động QLRBV và CCR tại cơ sở, những khó khăn để đạt đƣợc các tiêu chí của FSC, sự khác biệt giữa điều kiện thực hiện và các tiêu chí. Các điều tra đƣợc thống kê sơ bộ nhƣ sau:
Bảng 3.1. Nội dung điều tra thực địa
TT Nội dung điều tra nghĩa đối với đề tài
Phỏng vấn các cán bộ của các công ty lâm
nghiệp và hộ sống nhận khoán QLRBV : Hiểu Bổ xung thêm thông tin về quan điểm 1 biết, suy nghĩ, quan điểm về QLRBV và CCR của các bên có liên quan bao gồm
Điều tra thu thập những thông tin này đƣợc những cán bộ làm lâm nghiệp và cộng thực hiện trong 2 tuần không liên tục tại 2 địa đồng phụ thuộc vào rừng
bàn: Hà Giang và Tuyên Quang
Phỏng vấn một số chủ doanh nghiệp/ quản lý Mối quan hệ giữa chế biến và quản lý cấp cao về quan hệ giữa sản xuất lâm sản và rừng - Thu thập thêm thông tin về thị 2 QLRBV (Các cuộc phỏng vấn đƣợc thực hiện trƣờng và những khó khăn mà doanh đơn lẻ trong suốt thời gian thực hiện đề tài và nghiệp gặp phải trong giai đoạn mà những thông tin phỏng vấn đƣợc thực hiện QLRBV và CCR trở nên cấp thiết cho
trƣớc đó) ngành chế biến gỗ
e. Phương pháp đánh giá mức độ phù hợp với các tiêu chuẩn trong QLRBV
Thu thập các tài liệu liên quan tới quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, đặc biệt là Phiên bản Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng (QLR) của GFA áp dụng cho Việt Nam
Bảng hỏi và đánh giá cho điểm so với các tiêu chí QLRBV đƣợc thực hiện với các đối tƣợng phỏng vấn. Bảng hỏi đƣợc thiết kế với 203 chỉ số, với 56 tiêu chí, 10
tiêu chuẩn. Tiến hành mã hoá các chỉ số dựa theo tiêu chí, tiêu chuẩn của FSC: cụ thể số mã hố là 111 đƣợc hiểu là chỉ số 1.1.1 thuộc tiêu chí 1.1 của tiêu chuẩn số 1; tƣơng tự nhƣ vậy mã hố cho tất cả các chỉ số cịn lại. Mỗi chỉ số đƣợc đề nghị đánh giá cho điểm theo thang điểm 10, mô tả hiện trạng so với chỉ số. Từ kết quả thu thập, tổng hợp điểm và phân cấp chỉ số theo nguyên tắc: (1) chỉ số tốt có số điểm từ 8 - 10 điểm; (2) chỉ số khá có số điểm từ 6 – 7,9; (3) chỉ số trung bình có số điểm từ 5 – 5,9 và (4) chỉ số kém có số điểm < 5. Tổng hợp và có đƣợc kết quả đánh giá phân cấp các chỉ số dựa theo nguyên tắc, tiêu chí FSC của GFA.
3.4.2.2. Phương pháp điều tra đối với từng nội dung nghiên cứu a. Phương pháp đánh giá năng suất rừng trồng
Toàn bộ tài liệu tác giả sử dụng trong đề tài đƣợc phép kế thừa từ số liệu gốc trong bộ số liệu “Đánh giá hiện trạng rừng tại các CTLN trong TCT Giấy Việt Nam” phục vụ quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp trong TCT. Trong đó tác giả sử dụng số liệu đo đếm của 03 CTLN là Hàm Yên, Tân Phong và Vĩnh Hảo.
*Điều tra ngoại nghiệp:
+ Xác định ơ tiêu chuẩn: Ơ tiêu chuẩn để thực hiện các nội dung nghiên cứu, có diện tích là 1000 m2 (Kích thƣớc 20m x 50m). Đề tài sử dụng tất cả các OTC đo đếm trên các diện tích lơ rừng trồng Keo tai tƣợng > 1000 m2 từ cấp tuổi 4 đến cấp tuổi 7
Với tổng số 2875 OTC đƣợc sử dụng nghiên cứu (trong đó Hàm Yên 621 OTC, Tân Phong 768 OTC, Vĩnh Hảo 1486 OTC)
+ Phƣơng pháp đo đếm trên OTC: - Các nhân tố điều tra:
+ Đếm số lƣợng cây còn sống trong ơ đến thời điểm điều tra: Các cây cịn sống trong OTC đƣợc đánh dấu đỏ rõ vị trí theo thứ tự nhất định, từ trái sang phải và từ trên xuống dƣới, đánh số từ 1 đến hết và thể hiện cụ thể trên sơ đồ;
+ Đo đƣờng kính ngang ngực (ký hiệu D1,3 ): Sử dụng thƣớc dây đo chu vi + Đo chiều cao vút ngọn (Hvn ): Sử dụng thƣớc Blumleiss.
+ Xác định mật độ: Đếm thủ cơng tồn diện số cây cịn sống trong OTC
+ Xác định phẩm chất: Cây trong OTC đƣợc chia thành 3 cấp độ tốt (A), trung bình (B) và xấu (C). Trong đó, cây tốt là những cây sinh trƣởng nhanh, thân thẳng, tán lá cân đối, không gãy ngọn, khơng cong queo, khơng sâu bệnh; cây trung bình là
những cây sinh trƣởng trung bình, tán lá đều, hình thái cân đối, khơng gãy ngọn, không cong queo, không sâu bệnh; cây xấu là những cây sinh trƣởng kém, tán lá bị lệch, cong queo, sâu bệnh.
Số liệu đo trong ô đƣợc thống kê vào các bảng điều tra theo mẫu (Bảng PL 3.6)