Kết quả đánh giá, phân cấp mức độ đạt đƣợc các chỉ số của FSC

Một phần của tài liệu LuanAn - ncs.BuiThiVan_DHLN (Trang 97 - 101)

Công ty Tiêu Đạt yêu cầu Chƣa đạt yêu cầu

chuẩn Tốt Khá TB Số chỉ số Kém Số chỉ số Hàm 5 16 8 0 0 7 12 6 1 719 0 Yên 8 11 3 2 811;827 1 851 Tân 5 11 12 1 535 0 7 14 3 2 718; 719 0 Phong 8 10 4 2 831;851 1 832 Vĩnh 5 14 9 1 512 0 7 11 8 0 0 Hảo 8 12 3 1 827 1 832

Kết quả trên cho thấy tỉ lệ đáp ứng các yêu cầu tiêu chí về kinh tế - kỹ thuật của các cơng ty là rất cao. Tuy nhiên vẫn còn tỉ lệ nhỏ các lỗi còn tồn tại cần khắc phục ở 3 tiêu chuẩn 5-7-8 liên quan đến vấn đề kinh tế - kỹ thuật của các CTLN. Từ kết quả tại bảng 4.26 lập đƣợc biểu đồ phân cấp các chỉ số thể hiện tại hình 4.6

Phân cấp các chỉ số kinh tế -kỹ thuật

25 Tiêu chuẩn 5 Tiêu chuẩn 7 20 Tiêu chuẩn 8 ch í 15 ti êu 10 Số 5

0 ĐạtChƣa ĐạtChƣa ĐạtChƣa

đạt đạt đạt

Hàm Yên Tân Phong Vĩnh Hảo

Công ty Phân cấp các chỉ số kinh tế-kỹ thuật 120 100 80 60 40 20 0 Tốt Khá TB Kém

Kết quả tại bảng 4.26 và hình 4.6 cho thấy: Nhóm các yếu tố liên quan đến lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật gồm 60 chỉ số thuộc 03 tiêu chuẩn 5-7 và 8. Trong đó có 48 chỉ số đạt yêu cầu và 12 chỉ số chƣa đạt yêu cầu. Các chỉ số liên quan đến kinh tế - kỹ thuật đạt yêu cầu bao gồm các lĩnh vực chính: Có phƣơng án điều chế rừng theo quy định, có phƣơng án kinh doanh, có bản đồ quy hoạch, hiện trạng rừng. Có báo cáo tài chính, lƣu trữ hồ sơ đầu tƣ, biên bản sau khai thác. Có đƣờng vận xuất, vận chuyển tƣơng đối hợp lý v.v.

Các chỉ số liên quan đến kinh tế - kỹ thuật chƣa đạt yêu cầu bao gồm lĩnh vực: Chƣa thực hiện các giám sát trồng rừng, khai thác, an toàn lao động, sức khỏe v.v … theo đúng mẫu và tần suất của Vinapaco quy định. Chƣa phổ biến lại kiến thức về kỹ thuật khai thác cho cơng nhân vận hành cƣa xăng. Diện tích BVHLVS trên bản đồ số hóa vẫn tính cả DT lịng suối. Vẫn còn cành, ngọn cây khi khai thác rơi vào khu hành lang ven suối. Chƣa lƣu mẫu biểu, hóa đơn sẵn sàng cho vận chuyển gỗ FSC v.v.

4.2. Nghiên cứu và đánh giá các tác động môi trƣờng trong QLR theo FSC

4.2.1. Đánh giá tác động ảnh hưởng của công tác QLTN rừng đến môi trường

Đánh giá tác động tổng hợp của công tác quản lý rừng tới môi trƣờng là một cơng việc rất khó và phạm vi rộng vì nó liên quan tới rất nhiều vấn đề, trong đó có cả yếu tố tự nhiên, kinh tế và xã hội. Để đạt đƣợc độ chính xác cao, nghiên cứu cần đƣợc bố trí tiến hành định vị trong một thời gian dài với nguồn kinh phí đầu tƣ lớn và trang thiết bị hiện đại. Do thời gian và điều kiện nghiên cứu của đề tài có nhiều giới hạn nên trong phạm vi khuôn khổ nội dung nghiên cứu này phƣơng pháp tiếp cận chủ yếu là kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có.

Vấn đề mơi trƣờng đánh giá trong phần này đƣợc giới hạn trong 3 vấn đề sau: Khả năng hấp thụ CO2; Xói mịn đất; Chất lƣợng nguồn nƣớc. Đây cũng là 3 vấn đề quan trọng và chủ yếu nhất đối với các CTLN thực hiện phƣơng án QLRBV và hƣớng tới CCR trong giai đoạn hiện nay về vấn đề môi trƣờng.

4.2.1.1. Đánh giá khả năng hấp thụ CO2 của rừng trồng Keo tai tượng

Trên cơ sở kế thừa kết quả thể hiện trong bảng 3.7 về khả năng hấp thụ CO2 trung bình ở một số trạng thái rừng trồng ở Việt Nam với hệ số chuyển đổi tính CO2 hấp thụ dựa vào trữ lƣợng rừng của lồi Keo tai tƣợng. Dựa trên kết quả tính tốn trữ lƣợng rừng đã đƣợc trình bày trong phần 4.1, đề tài tính tốn khả năng hấp thụ CO2 cho diện tích rừng theo các cấp tuổi và cấp đất kết quả đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 4.26. Tƣơng quan giữa trữ lƣợng và khả năng hấp thụ CO2 của rừng keo tai tƣợng theo các cấp tuổi và cấp đất

Đơn vị tính: Diện tích (ha); Trữ lượng (m3); Hàm lượng CO2 (tấn/ha)

Cấp đất I Cấp đất II Cấp đất III

Công

Tuổi Tổng M CO2 hấp Tổng Tổng M CO2 hấp Tổng Tổng M CO2 hấp Tổng

ty

DT thực/ha thụ lƣợng DT thực/ha thụ lƣợng DT thực/ha thụ lƣợng

(ha) (m3

/ha) (tấn/ha) CO2 (ha) (m3/ha) (tấn/ha) CO2 (ha) (m3/ha) (tấn/ha) CO2

4 26,8 60,2 100,5 2689,4 44,6 45,2 75,4 3362,2 17,84 36,6 61,1 1090,4 Hàm 5 23,7 88,5 147,8 3507,5 39,6 70,4 117,5 4648,3 15,82 58,7 98,0 1550,3 Yên 6 85 111 186,0 15800,8 142 92,2 153,9 21795,8 56,64 78,7 131,4 7441,8 7 80,1 133 222,5 17825,5 134 111 184,6 24649,9 53,4 95,3 159,1 8496 4 31,1 52,9 88,4 2749,1 51,9 40,2 67,1 3478,8 20,74 33,0 55,0 1140,9 Tân 5 27,1 80,7 134,7 3649,7 45,2 62,5 104,3 4709,4 18,06 53,1 88,7 1602 Phong 6 48,9 101 169,0 8266,7 81,6 80,6 134,6 10973,3 32,62 70,8 118,2 3855,6 7 60,9 121 202,2 12318,4 102 96,8 161,6 16410,9 40,62 85,2 142,2 5777,7 4 31,8 68,4 114,2 3627,9 53 51,9 86,7 4590,4 21,18 42,1 70,3 1488,7 Vĩnh 5 94,5 96,4 160,9 15208,5 158 76,2 127,2 20036,1 63 64,5 107,7 6783,9 Hảo 6 90,6 117,5 196,2 17775,3 151 97,1 162,1 24477,9 60,4 84,7 141,4 8540,8 7 97,7 137,8 230,1 22464,6 163 115,2 192,4 31311,7 65,1 100,2 167,3 10890

Kết quả trên cho thấy các rừng keo tai tƣợng 4 -7 tuổi có năng suất từ 52,9 – 137,9 m3/ha/năm, keo tai tƣợng đạt năng suất cao nhất ở tuổi 7. Lƣợng năng CO2 hấp thụ trong sinh khối rừng giao động từ 55,0 tấn/ha ở cây 4 tuổi cấp đất III đến 230,1 tấn/ha ở cây 7 tuổi cấp đất I. Kết quả thu đƣợc cho thấy lƣợng CO2 hấp thụ phụ thuộc rất lớn vào tuổi rừng và trữ lƣợng rừng. Từ kết quả tính tốn trên có thể suy ra khả năng hấp thụ CO2 TB theo cấp đất I dao động từ 148,6-175,3 tấn/ha, cấp đất II là 116,9-142,1 tấn/ha và cấp đất II là 101,1-121,7 tấn/ha.

Nhƣ vậy với năng suất kết quả tính đƣợc ở trên thì một khu rừng keo tai tƣợng khoảng 7 tuổi ở cấp đất I với năng suất trung bình 97,5 m3/ha đã hấp thụ đủ lƣợng CO2 (100 tấn/ha) có giá trị bằng tiền tƣơng đƣơng giá trị đầu tƣ trồng rừng [45]. Ngồi ra ngƣời dân cịn có thể thu nhập thêm từ các sản phẩm phụ nhƣ: gỗ tỉa thƣa rừng, củi… Kết quả trên cũng cho thấy khối lƣợng thể tích gỗ sẽ phán ảnh khả năng lƣu giữ Carbon khác nhau của các cấp tuổi rừng cũng nhƣ các cấp đất.

Tổng hợp kết quả nghiên cứu trên cho thấy, khả năng hấp thụ Carbonic từ diện tích rừng do các cơng ty quản lý là rất lớn và liên tục tăng qua từng cấp đất và cấp tuổi rừng, khả năng hấp thụ CO2 của rừng tăng là một đóng góp rất lớn đối việc cải thiện môi trƣờng sinh thái.

4.2.1.2. Đánh giá khả năng xói mịn đất của rừng trồng Keo tai tượng

Trong quá trình canh tác lâm nghiệp ở các lơ đất có độ dốc khác nhau, nhất là những vị trí có độ dốc lớn có thể gây xói mịn, sạt lở đất. Xói mịn đất đƣợc coi là ngun nhân gây thối hóa tài ngun đất nghiêm trọng ở các vùng đồi núi. Xói mịn đất là một hiện tƣợng tự nhiên nhƣng do các hoạt động của con ngƣời đã làm cho hiện tƣợng này diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây về xói mịn đã chỉ ra rằng có 5 nhân tố chính ảnh hƣởng tới xói mịn đất là địa hình, đất đai, thảm thực vật, khí hậu và con ngƣời [45]. Trong các nhân tố trên độ dốc là nhân tố đầu tiên trong yếu tố địa hình, có ảnh hƣởng lớn đến xói mịn đất. Độ dốc càng lớn thì khả năng xói mịn càng lớn. Q trình nghiên cứu khả năng xói mịn đất của rừng Keo tai tƣợng tại các CTLN thông qua thu thập các mẫu đất trong lịng máng theo đúng trình tự nghiên cứu và sấy khô lƣợng đất thu đƣợc sau 01 năm theo dõi tại các OTC rồi cân lại lần 02 đƣợc kết quả thu đƣợc tổng hợp trong bảng 4.27.

Một phần của tài liệu LuanAn - ncs.BuiThiVan_DHLN (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w