Sơ đồ Logic hƣớng tiếp cận nghiên cứu của đề tài

Một phần của tài liệu LuanAn - ncs.BuiThiVan_DHLN (Trang 71)

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều tra năng suất rừng trồng tại Vinapaco

4.1.1. Hiện trạng rừng trồng tại các CTLN trong Vinapaco

Kết quả điều tra sơ bộ rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung tâm cho thấy hầu hết các các CTLN trong TCT Giấy đã trồng rừng nguyên liệu giấy đƣợc hơn 20 năm, đã trải qua khoảng hơn 3 chu kỳ cây. Các loài cây đã từng trồng tại các CTLN gồm: Thông, Bạch đàn, Bồ đề, Mỡ và Keo…Qua thực tế và kết quả phỏng vấn cho thấy loài cây Keo tai tƣợng (Acacia mangium) phù hợp nhất với điều kiện lập địa ở vùng trung tâm, sinh trƣởng phát triển nhanh, tuổi thành thục công nghệ từ 7-8 năm; là lồi cây họ đậu, rễ có nốt sần cố định đạm tự nhiên, có tác dụng cải tạo đất; trồng đƣợc ở tất cả các đội sản xuất trong các CTLN. Năng suất bình quân hiện tại đạt trên 90 m3/ha/chu kỳ; trong đó có lơ đạt 140 m3/ha/chu kỳ. Chất lƣợng sợi tốt (tỷ trọng cao, loại sợi có dộ dài trung bình); có thị trƣờng tiêu thụ ổn định là nhà máy giấy Bãi Bằng. Vì vậy, đây chính là lồi cây chủ yếu mà các CTLN chọn để thực hiện phƣơng trồng rừng cho đơn vị. Tổng hợp hiện trạng diện tích rừng trồng và lồi cây theo từng năm đối với chu kỳ kinh doanh 2009-2015 đƣợc thống kê trong bảng 4.1

Bảng 4.1. Diện tích trồng rừng theo từng năm của các cơng ty

(Đơn vị tính: ha)

Cơng Lồi cây Tổng Năm trồng

ty số 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Keo tai tƣợng 768,1 267 283,2 79,1 89,2 46,6 3 0

Hàm Keo lai 622,7 10,5 58,6 125,4 226,2 202

Yên Keo lai mô 57,8 9,8 48

Tổng DT 1448,6 267 283,2 89,6 147,8 172 239 250

Keo tai tƣợng 926,5 203,1 163,1 90,3 103,7 121,6 131,9 112,8

Tân

Keo lai mô 47,3 10,1 37,2

Phong

Tổng DT 973,8 203,1 163,1 90,3 103,7 121,6 142 150

Keo tai tƣợng 1693,7 325,5 302 315 105,9 183,3 271,5 190,5

Vĩnh

Keo lai mô 51,4 0 0 0 0 0 11,9 39,5

Hảo

Tổng DT 1745,1 325,5 302 315 105,9 183,3 283,4 230

Từ kết quả phúc tra trên cho thấy: Diện tích trồng Keo tai tƣợng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu cây trồng rừng của các cơng ty, tỉ lệ diện tích rừng trồng keo tai tƣợng của CTLN Vĩnh Hảo chiếm tới 97,0% (1693,7ha), tiếp đến là Tân Phong chiếm 95,1% (926,5ha) và Hàm Yên là 53% với 768,1ha. Kết quả thống kê hiện trạng rừng trồng tại các đơn vị nghiên cứu cho thấy: Diện tích trồng rừng theo các năm là không đồng đều, bao gồm cả trồng trên diện tích mới và trồng trên phần diện tích đã khai thác của các năm trƣớc. Trên cơ sở đó đề tài xác định lồi Keo tai tƣợng là loài cây phù hợp và đƣợc nghiên cứu điều chỉnh về diện tích, trữ lƣợng để hƣớng tới ổn định và nâng cao sản lƣợng, làm cơ sở lập kế hoạch quản lý rừng bền vững hƣớng tới chứng chỉ rừng cho các CTLN trong TCT Giấy Việt Nam.

4.1.2. Nghiên cứu trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng.

Trong khai thác và quản lý rừng bền vững FSC, trữ lƣợng rừng là chỉ tiêu quan trọng nhất, thể hiện năng suất, sản lƣợng của rừng trồng. Đây cũng là căn cứ để lên kế hoạch điều chế, quản lý rừng trồng theo hƣớng bền vững. Kết quả điều tra trữ lƣợng trên các OTC đƣợc tính tốn theo Biểu cấp đất và Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng của loài Keo tai tƣợng (Bộ NN&PTNT,2003) [6] đƣợc trình bày trong bảng 4.2

Bảng 4.2. ết quả tính trữ lƣợng rừng theo cấp đất cuả các CTLN

(Đơn vị tính: m3)

Công Cấp đất 1 Cấp đất 2 Cấp đất 3

Tuổi

ty Tổng M M Tổng M M Tổng M M

DT thực/ha thực/tuổi DT thực/ha thực/tuổi DT thực/ha thực/tuổi

4 26,76 60,2 1611,0 44,60 45,2 2013,9 17,84 36,6 653,1 Hàm 5 23,73 88,5 2100,9 39,55 70,4 2784,3 15,82 58,7 928,6 Yên 6 84,96 111,4 9464,5 141,60 92,2 13055,5 56,64 78,7 4457,6 7 80,10 133,3 10677,3 133,50 110,6 14765,1 53,40 95,3 5089,0 4 31,11 52,9 1646,7 51,85 40,2 2083,8 20,74 33,0 683,4 Tân 5 27,09 80,7 2186,2 45,15 62,5 2820,9 18,06 53,1 959,6 Phong 6 48,93 101,2 4951,7 81,55 80,6 6572,9 32,62 70,8 2309,5 7 60,93 121,1 7378,6 101,55 96,8 9830,0 40,62 85,2 3460,8 4 31,77 68,4 2173,1 52,95 51,9 2749,6 21,18 42,1 891,7 Vĩnh 5 94,50 96,4 9109,8 157,50 76,2 12001,5 63,00 64,5 4063,5 Hảo 6 90,60 117,5 10647,3 151,00 97,1 14662,1 60,40 84,7 5115,9 7 97,65 137,8 13456,2 162,75 115,2 18755,5 65,10 100,2 6523,0

Khi kiểm tra cho thấy xác suất P của tiêu chuẩn Wilcoxon đối với rừng trồng Keo tai tƣợng đều > 0,05, chứng tỏ giữa trữ lƣợng thực và trữ lƣợng điều chỉnh theo tiết diện ngang là khơng có sự sai khác nhau. Kết quả trên bảng 4.2 cho thấy 03 CTLN lựa chọn nghiên cứu có trữ lƣợng tƣơng ứng nằm trong giá trị của 3 cấp đất (Từ cấp đất I đến cấp đất III), khơng có trữ lƣợng thuộc cấp đất IV. Trữ lƣợng bình quân (/ha) của rừng Keo tai tƣợng (tuổi 4 đến tuổi 7) dao động từ 52,9 – 137,8 m3/ha, khi đạt tuổi khai thác (tuổi 7) ở các cơng ty có trữ lƣợng dao động từ 85,2-137,8 m3/ha. Kết quả bảng trên cũng cho thấy, trong cùng 1 cấp tuổi ở cùng 1 cơng ty thì trữ lƣợng cũng có sự sai khác rõ rệt theo từng cấp đất, trữ lƣợng cao nhất ở cấp đất I và giảm dần cho đến cấp đất

III. Tổng hợp kết quả cho thấy trong 03 CTLN nghiên cứu thì trữ lƣợng rừng cao nhất thƣờng thấy ở CTLN Vĩnh Hảo và trữ lƣợng thấp nhất thuộc về Tân Phong. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả điều tra sơ bộ về vùng nguyên liệu giấy Bãi Bằng. Ở tuổi khai thác chính đối với CTLN Hàm n có trữ lƣợng dao động từ cấp đất III đến cấp đất I là 95,3-133,3 m3/ha, giá trị này của CTLN Tân Phong là 85,2-121,1 m3/ha và của CTLN Vĩnh Hảo là 100,2-137,8 m3/ha.

4.1.3. Điều chỉnh trữ lượng rừng trồng về trạng thái cân bằng ổn định

4.1.3.1. Điều chỉnh trữ lượng rừng khai thác hàng năm tính theo diện tích

Tổng diện tích rừng trồng Keo tai tƣợng cung cấp gỗ nguyên liệu giấy của các công ty đến năm 2022 theo tuổi rừng và điều chỉnh diện tích về trạng thái cân bằng ổn định đƣợc tính tốn nhƣ sau: Dựa trên hiện trạng diện tích rừng trồng phân bố theo các năm trồng và kế hoạch mỗi công ty dự kiến để lại từ 10-15% diện tích rừng tốt đến tuổi khai thác hằng năm để thực hiện phƣơng án phục hồi tự nhiên (PAPHTN) theo PAKDR của FSC. Căn cứ vào kết quả tính trữ lƣợng rừng trên bảng 4.2 cho thấy, diện tích rừng có trữ lƣợng cao nhất ở các công ty nằm trong cấp tuổi 7. Tuy nhiên, do đất đã trồng rừng hết nên diện tích này vận dụng tính vào diện tích hành lang ven suối và diện tích các đỉnh dơng núi cao khơng trồng rừng đƣợc (vì tăng trƣởng của cây thấp nếu trồng rừng thì hiệu quả kinh tế cũng rất thấp hoặc khơng có,..). Điều tra thực tế cho thấy diện tích quản lý của các CTLN trong TCT Giấy có rất nhiều sơng, suối và tỉ lệ diện tích hành lang ven suối, đỉnh dơng chiếm khá lớn. Vì vậy, đề tài xác định diện tích để lại thực hiện phƣơng án phục hồi tự nhiên ở mỗi cơng ty thuộc cấp tuổi 7, theo kết quả tính tốn ở bảng 4.2 thấy rằng đối với các CTLN có trữ lƣợng rừng phân bố đồng đều ở các cấp tuổi là khá cao và qua kết quả khảo sát sơ bộ vùng nguyên liệu giấy cũng

cho thấy, đất rừng trong khu vực ở các cơng ty hoạt động cịn rất tốt, nhiều sơng suối và có triển vọng cao để thực hiện phƣơng án phục hồi tự nhiên. Đồng thời căn cứ trên kế hoạch thực hiện phƣơng án QLRBV của mỗi CTLN. Đề tài xác định tỉ lệ diện tích để lại cho PAPHTN của các CTLN là 10% tổng diện tích rừng.

Kết quả điều chỉnh sản lƣợng rừng khai thác hàng năm tính theo diện tích của các cơng ty đƣợc thống kê trong bảng 4.3

Bảng 4.3. Điều chỉnh diện tích rừng trồng phân bố theo tuổi của các công ty

(Đơn vị tính: ha)

Cơng ty

Năm Hàm Yên Tân Phong Vĩnh Hảo

trồng Hiện DT DT Hiện DT DT Hiện DT thực DT Cân

thực Cân thực Cân trạng ĐC bằng trạng ĐC bằng trạng ĐC bằng 2016 307,3 307,3 197,56 292,1 292,1 164,24 362,0 362,0 296,63 2017 192,7 192,7 197,56 147,2 147,2 164,24 325,5 325,5 296,63 2018 188,7 188,7 197,56 133,1 133,1 164,24 327,0 327,0 296,63 2019 217,1 217,1 197,53 162,3 162,3 164,24 325,0 325,0 296,63 2020 200,3 200,3 197,56 170,7 170,7 164,24 324,2 324,2 296,63 2021 217,8 217,8 197,56 172,0 172,0 164,24 323,4 323,4 296,63 2022 212,7 59,04 197,56 200,0 72,3 164,24 320,0 89,29 296,63 Tổng 1536,6 1382,94 1277,4 1149,66 2307,1 2076,39

Kết quả bảng 4.3 cho thấy diện tích rừng tuổi 7 để lại của các công ty Hàm Yên – Tân Phong – Vĩnh Hảo lần lƣợt 153,6 ha và 127,7 ha và 230,7 (ha). Đây là phần diện tích rừng tốt để thiết lập PAPHTN cho mỗi công ty đáp ứng yêu cầu QLRBV về trữ lƣợng của FSC. Số liệu hiện trạng cũng cho thấy ở mỗi cơng ty diện tích trồng rừng

Keo tai tƣợng phân bố không đồng đều giữa các cấp tuổi.

Để hƣớng đến một mơ hình rừng chuẩn theo diện tích cân bằng, ổn định giữa các cấp tuổi trong công ty. Đề tài xây dựng phƣơng án điều chỉnh cân bằng diện tích đồng đều cho các cấp tuổi nhƣ sau:

Đối với CTLN Hàm Yên tổng diện tích rừng trồng Keo tai tƣợng là 1536,6 (ha). Diện tích để lại tuổi 7 là 10%*1536,6 = 153,6 (ha). Diện tích thực trồng là 212,7 ha và diện tích thực để lại điều chỉnh sẽ chỉ còn là 212,7-153,6= 59,04 (ha), với chu kỳ kinh doanh hiện tại là 7 năm thì diện tích rừng trồng chuẩn đồng đều mỗi năm sẽ là

1382,94/7=197,56 ha/năm. Tƣơng tự nhƣ vậy đối với công ty Tân Phong mỗi năm diện tích trồng là 164,24 ha/ năm và cơng ty Vĩnh Hảo sẽ là 296,63 ha/năm. Từ diện tích ổn định cho từng tuổi ở các cơng ty, sẽ dần điều chỉnh diện tích thực theo hƣớng ổn định và cân bằng. Diện tích rừng tuy bằng nhau nhƣng do cấp đất khác nhau dẫn đến trữ lƣợng, sản lƣợng gỗ khai thác cũng khác nhau theo các năm trong chu kỳ kinh doanh. Để trữ lƣợng và sản lƣợng gỗ khai thác hàng năm bằng nhau và duy trì ổn định thì phải căn cứ vào cấp đất để tính ra diện tích khai thác hàng năm. Do đó phƣơng án điều chỉnh diện tích của các CTLN theo từng cấp đất nhƣ sau:

a. Điều chỉnh diện tích cơng ty Lâm nghiệp Hàm Yên

Từ kết quả bảng 4.3, tóm tắt phƣơng án điều chỉnh trữ lƣợng rừng tính theo diện tích (ĐVT : ha) của CTLN Hàm Yên theo từng cấp đất đƣợc thể hiện trong bảng 4.4

Bảng 4.4. Điều chỉnh diện tích trồng rừng cân bằng của CTLN Hàm Yên

(Đơn vị tính: ha) Phân theo cấp đất Năm DT thực Cấp đất I Cấp đất II Cấp đất III trồng ĐC DT thƣc DTCB DT thƣc DTCB DT thƣc DTCB 2016 307,3 92,19 59,27 153,65 98,78 61,46 39,51 2017 192,7 57,81 59,27 96,35 98,78 38,54 39,51 2018 188,7 56,61 59,27 94,35 98,78 37,74 39,51 2019 217,1 65,13 59,27 108,55 98,78 43,42 39,51 2020 200,3 60,09 59,27 100,15 98,78 40,06 39,51 2021 217,8 65,34 59,27 108,90 98,78 43,56 39,51 2022 59,0 17,71 59,27 29,52 98,78 11,81 39,51 Tổng 1382,94 414,88 691,47 276,59

Từ kết quả bảng 4.4 đề tài xây dựng phƣơng án khai thác cụ thể theo từng năm cho CTLN Hàm Yên theo từng cấp đất với diện tích khai thác nhƣ sau:

Đối với cấp đất I

Từ kết quả tính tốn diện tích khai thác của CTLN Hàm Yên ở trạng thái cân bằng với cấp đất I là 59.27 ha/năm, căn cứ theo DT hiện trạng để xác định phần DT để lại (nếu DT hiện trạng lớn hơn DT cân bằng) hoặc DT khai thác thêm (nếu DT hiện trạng nhỏ hơn DT cân bằng) cho mỗi năm khai thác đƣợc tính tốn trong phụ lục 01 (bảng PL 4.1.1 và PL 4.1.2)

Thuyết minh cụ thể cho phƣơng án thực hiện trong bảng 4.5 nhƣ sau:

Bảng 4.5. Thuyết minh phƣơng án điều chỉnh trữ lƣợng rừng tính theo diện tích CTLN Hàm Yên đối với cấp đất I

(Đơn vị tính: ha)

Năm Tuổi lâm phần

khai Thuyết minh

thác 1 2 3 4 5 6 7

Khai thác 59,27 ha tuổi 7; để lại

2023 59,27 32,92 ha; sau đó trồng lại 59,27 ha

sau khai thác

Khai thác 32,92 ha tuổi 8 và 26,35

2024 26,35 32,92 ha tuổi 7; để lại 31,46 ha; sau đó

trồng lại 59,27 ha sau khai thác Khai thác 31,46 ha Tuổi 8 và 27,81

2025 27,81 31,46 ha tuổi 7; để lại 12,61 ha; sau đó

trồng lại 28,80 ha sau khai thác Khai thác 28,80 ha tuổi 8 và 30,47

2026 30,47 28,80 ha tuổi 7; để lại 34,66 ha; sau đó

trồng lại 59,27 ha sau khai thác Khai thác 34,66 ha tuổi 8 và 24,61

2027 24,61 34,66 ha tuổi 7; để lại 35,48 ha; sau đó

trồng lại 59,27 ha sau khai thác Khai thác 35,48 ha tuổi 8 và 23,78

2028 23,78 35,48 ha tuổi 7; để lại 41,55 ha; sau đó

trồng lại 59,27 ha sau khai thác Khai thác 41,55 ha tuổi 8 và 17,71

2029 17,71 41,55 ha tuổi 7; sau đó trồng lại 59,27 ha

sau khai thác

Với phƣơng thức điều chỉnh nhƣ trên sau chu kỳ 7 năm thì diện tích khai thác khai thác của mỗi năm đều đƣợc cân bằng, đảm bảo đáp ứng đƣợc phƣơng án KDRBV theo FSC. Để điều chỉnh diện tích thực trong một chu kỳ kinh doanh đầu hƣớng đến mơ hình diện tích ổn định, các CTLN có thể phải để lại phần diện tích đã quá tuổi khai thác sang năm sau do phần diện tích khai thác cho năm đầu tiên lớn hơn phần diện tích khai thác cân bằng.

Để chu kỳ tiếp theo sản lƣợng khai thác hàng năm sẽ cân bằng về diện tích trong chu kỳ hiện tại phải khai thác muộn 1 tuổi. Việc phải khai thác muộn so với tuổi khai thác chính (tuổi 7) có sự biến động về sản lƣợng nhƣng đổi lại, chu kỳ sau cả ba CTLN sẽ có sản lƣợng theo diện tích ln ổn định và cân bằng, góp phần làm cho kế hoạch QLR đƣợc thuận lợi và bền vững. Với phƣơng án thực hiện nhƣ trên từ chu kỳ kinh

doanh tiếp theo (2023 - 2029) và các chu kỳ kinh doanh sau, diện tích rừng trồng Keo tai tƣợng các năm bằng nhau theo tuổi và sản lƣợng khai thác hàng năm tính theo diện tích cũng ln bằng nhau tại các CTLN theo từng cấp đất.

Tƣơng tự cách điều chỉnh đối với cấp đất I áp dụng cho các cấp đất II và III của CTLN Hàm Yên. Kết quả cụ thể đƣợc trình bày trong phụ lục 01 (bảng PL 4.1.4 đến PL 4.1.7)

b. Điều chỉnh diện tích cơng ty Lâm nghiệp Tân Phong

Từ kết quả bảng 4.3, tóm tắt phƣơng án điều chỉnh trữ lƣợng rừng tính theo diện tích (ĐVT : ha) của CTLN Tân Phong theo từng cấp đất đƣợc thể hiện trong bảng 4.6

Bảng 4.6. Điều chỉnh diện tích trồng rừng cân bằng CTLN Tân Phong

(Đơn vị tính:ha)

Năm Tổng DT Phân theo cấp đất

thực Cấp đất I Cấp đất II Cấp đất III Tổng trồng DT ĐC DT thƣc DTCB DT thƣc DTCB DT thƣc DTCB DTCB 2016 292,1 292,1 75,95 48,40 175,3 86,01 40,89 29,83 164,2 2017 147,2 147,2 44,16 48,40 73,6 86,01 29,44 29,83 164,2 2018 133,1 133,1 42,59 48,40 63,9 86,01 26,62 29,83 164,2 2019 162,3 162,3 48,69 48,40 81,2 86,01 32,46 29,83 164,2 2020 170,7 170,7 51,21 48,40 85,4 86,01 34,14 29,83 164,2 2021 172 172 51,60 48,40 86,0 86,01 34,40 29,83 164,2 2022 200 72,3 24,57 48,40 36,9 86,0144 10,84 29,83 164,2 Tổng 1277,4 1149,66 338,77 602,3 208,79

Từ kết quả bảng 4.6 đề tài xây dựng phƣơng án khai thác cụ thể theo từng năm cho CTLN Tân Phong theo từng cấp đất với diện tích khai thác nhƣ sau:

Đối với cấp đất I

Từ kết quả tính tốn diện tích khai thác của CTLN Tân Phong ở trạng thái cân bằng với cấp đất I là 48,40 ha/năm, dựa trên diện tích khai thác hiện trạng so với diện tích khai thác cân bằng đề tài đã lập kế hoạch điều chỉnh cho CTLN Tân Phong khai thác và trồng Keo tai tƣợng cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo và thuyết minh cụ thể cho phƣơng án thực hiện trong bảng 4.7 nhƣ sau:

Bảng 4.7. Thuyết minh phƣơng án điều chỉnh trữ lƣợng rừng tính theo diện tích CTLN Tân

Một phần của tài liệu LuanAn - ncs.BuiThiVan_DHLN (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w