Bảng tổng hợp kết quả xói mịn đất năm 2018

Một phần của tài liệu LuanAn - ncs.BuiThiVan_DHLN (Trang 101)

Cơng Cấp Tuổi L đất ƣớt L đất khô Tổng L đất Mật độ TB ty độ dốc (kg/OTC/năm) (kg/OTC/năm) (kg/ha/năm) cây/ha

4 5,2 4,0 200,0 1250 I 5 4,48 2,8 140,0 1058 6 3,46 2,6 125,0 988 7 2,3 1,6 80 896 4 5,7 4,4 219,2 1201 Hàm II 5 4,9 3,7 182,5 1108 Yên 6 3,35 2,25 112,5 1005 7 2,35 1,65 82 950 4 7,3 5,48 274,0 960 III 5 4,96 3,1 155,0 1333 6 3,85 2,70 135,0 1232 7 2,46 1,71 85 1120 4 5,0 2,7 135 1150 I 5 4,7 3 150 970 6 3,20 2,00 100,0 860 7 2,2 1,56 78 780 4 5,5 4,13 206,5 1223 Tân II 5 4,71 2,94 147,0 968 Phong 6 4,65 2,9 145,0 855 7 3,1 2,4 120 820 4 14,3 7,2 360 1150 III 5 5,16 3,22 162,0 992 6 4,7 3,6 180,8 914 7 2,8 1,9 95 762 4 6,9 3,6 180 1265 I 5 4,3 2,6 130 1186 6 4,3 3,2 160,4 1078 7 2,5 1,8 90 887 Vĩnh 4 6,2 3,3 115 1304 II 5 5,2 3,1 155 1216 Hảo 6 4,9 2,5 125 986 7 2,0 1,7 85 924 4 7,9 3,2 160 1110 III 5 5,1 2,8 140 1120 6 5,0 3,7 186,8 1020 7 2,6 1,8 90 886

Để theo dõi xói mịn đất trên đất đã có rừng trồng, đề tài đã lập các ô theo dõi kết hợp với các ô định vị tại các CTLN đã có ở các vị trí chân, sƣờn và đỉnh núi. Hàng năm tiến hành cân đo lƣợng đất bị xói mịn (trọng lƣợng khơ). Nếu lƣợng đất xói mịn vƣợt quá quy định thì trồng rừng phải trồng nanh sấu hay phải thực hiện nơng lâm kết hợp để giảm xói mịn. Đề tài tiến hành lập ơ từ tuổi 4–7 vì khi đó kết cấu rừng mới ổn định và hình thành rừng. Từ bảng trên cho thấy mức độ xói mịn đất ở các cơng ty hay các cấp độ dốc cũng nhƣ các cấp tuổi rừng là không giống nhau.

* So sánh mức độ xói mịn trong cùng cơng ty

- Qua bảng tổng hợp trên cho thấy tại cấp tuổi khác nhau thì mức độ xói mịn là khác nhau. Thơng thƣờng cấp tuổi 4 có mức độ xói mịn cao nhất và giảm dần đến cấp tuổi 7.

Cụ thể: Đối với CTLN Hàm n tỉ lệ xói mịn trung bình ở 03 cấp độ dốc với cấp tuổi 4/cấp tuổi 7 là 231,1/82,33 kg/ha/năm, tỷ lệ này ở CTLN Tân Phong là 233,8/97,67 kg/ha/năm và CTLN Vĩnh Hảo là 151,67/83,33kg/ha/năm

Nguyên nhân: Rừng trồng ở tuổi sau độ che phủ rừng cao hơn nên hạn chế đƣợc tác động của lực nƣớc mƣa rơi xuống bề mặt đất, nƣớc mƣa đƣợc ngấm một phần xuống lòng đất giảm dịng nƣớc chảy trên bề mặt đất do đó hạn chế rất lớn xói mịn, rửa trơi đất. Điều này phù hợp với điều kiện thực tế khách quan. Bên cạnh đó rừng trồng ở các cấp tuổi nhỏ vẫn cịn đang trong giai đoạn tạo rừng, chịu tác động của các hoạt động lâm sinh nhƣ: phát, xới chăm sóc rừng, tỉa cành... Do đó, lƣợng xói mịn đất cao hơn.

* So sánh mức độ xói mịn ở các cơng ty trong cùng cấp tuổi

So sánh lƣợng đất xói mịn tại các CTLN cho thấy trong cùng cấp tuổi tại các nơi có cấp độ dốc khác nhau thì lƣợng xói mịn là khác nhau rõ rệt, lƣợng xói mịn lớn nhất thƣờng thấy ở cấp độ dốc I và cao nhất ở cấp độc dốc III

Ví dụ: tại CTLN Tân Phong có cùng lồi cây trồng keo và cùng cấp tuổi 4 nhƣng khác nhau về độ dốc. Lƣợng đất xói mịn ở cấp độ dốc I là: 135 kg/ha/năm; tại cấp độ dốc II là: 206,5 kg/ha/năm. Cấp độ dốc III là 360 kg/ha/năm. Mức độ xói mịn tại cấp độ dốc III cao hơn cấp độ dốc I là: 2 đến 3 lần. Tuy nhiên cũng có 1 vài nơi (Ví dụ nhƣ tuổi 4 ở Vĩnh Hảo) cấp độc dốc II lƣợng xói món là 6,2 kg/ha/năm lại nhỏ hơn cấp độ dốc I là 6,9 kg/ha/năm.

Nguyên nhân tại cấp tuổi 4 tuy đƣợc bố trí ở địa hình có độ dốc lớn hơn nhƣng thực bì ở các ơ tiêu chuẩn của cấp độ dốc II lớn hơn nên khi mƣa xuống sẽ tạo ra dòng chảy bề mặt nhỏ do đó lƣợng đất bị xói mịn nhỏ hơn. Điều này cho ta thấy ảnh hƣởng của thực bì che phủ là rất lớn đến xói mịn đất.

* So sánh mức độ xói mịn tại các ơ tiêu chuẩn cùng độ dốc.

Qua bảng trên cho thấy:

- Tại các CTLN (có cùng có độ dốc < 200) là có sự chênh lệch về lƣợng đất là tƣơng đối nhỏ. Lƣợng xói mịn TB tại các cấp tuổi ở các CTLN Hàm yên – Tân Phong - Vĩnh Hảo lần lƣợt là 136,25 – 115,75 – 140,1 kg/ha/năm.

- Tại các CTLN (có cùng độ dốc > 300), lƣợng xói mịn TB tại các cấp tuổi ở các CTLN Hàm Yên – Tân Phong - Vĩnh Hảo lần lƣợt là 162,25 – 199,45 – 144,2 kg/ha/năm

Nguyên nhân:

+ Là do thực bì tại ơ tiêu chuẩn số trong cùng cấp độ dốc là tƣơng đối khác nhau, nơi có độ che phủ thấp hơn khi mƣa xuống sẽ tạo ra dòng chảy bề mặt lớn hơn do đó lƣợng đất bị xói mịn lớn.

+ Mật độ cây sống tại ô tiêu chuẩn cũng là một phần nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch về mức xói mịn tại các CTLN trong cùng cấp độ dốc. Ví dụ cùng cấp độ dốc II của CTLN Vĩnh Hảo, mức độ xói mòn của cấp tuổi 4 là 115 kg/ha/năm nhƣng cấp tuổi 5 lại cao hơn là 155 kg/ha/năm. Do mật độ cây sống hiện còn ở cấp tuổi 5 chỉ là 1120 cây/ha ít hơn ở cấp tuổi 4 là 1304 cây/ha. Mặt khác tại vị trí đặt ơ tiêu chuẩn cấp tuổi 5 cây chết tự nhiên nhiều, rừng trồng bị vỡ tán do đó độ che phủ rừng khơng đồng đều dẫn đến xói mịn đất lớn.

* So sánh mức độ xói mịn các độ dốc khác nhau

Lấy giá trị trung bình lƣợng xói mịn ở các cấp tuổi và CTLN nghiên cứu cho thấy: Độ dốc < 200lƣợng đất xói mịn: 130,7 kg/ha/năm.

Độ dốc 200 ÷ 300 lƣợng đất xói mịn: 141,2 kg/ha/năm. Độ dốc > 300lƣợng đất xói mịn: 168,6 kg/ha/năm.

Qua kết quả trên cho thấy độ dốc khác nhau lƣợng xói mịn đất khác nhau. Tuy nhiên độ chênh lệch lƣợng đất xói mịn khơng lớn < 30 kg /ha/năm.

Nhận xét chung: - Qua bảng tổng hợp 4.27 cho thấy tại các CTLN ở các cấp

tuổi và cấp độ dốc khác nhau thì lƣợng đất xói mịn có định lƣợng khác nhau, rừng tuổi về sau mức độ xói mịn càng thấp so với rừng ở tuổi non.

- Nhƣ vậy, lƣợng xói mịn chênh lệch giữa các cấp độ dốc (Cấp tuổi khác nhau) là khơng lớn do ở những OTC có độ dốc lớn rừng trồng đã vào khép tán, độ che phủ rừng cao hơn, nên hạn chế đƣợc tác động của lực nƣớc mƣa rơi xuống bề mặt đất, nƣớc mƣa đƣợc ngấm một phần xuống lòng đất giảm dòng nƣớc chảy trên bề mặt đất, do đó hạn chế rất lớn xói mịn, rửa trơi đất. Điều này phù hợp với điều kiện thực tế khách quan. Còn rừng ở tuổi còn non đang trong giai đoạn tạo rừng, chịu tác động của các hoạt động lâm sinh nhƣ: phát, xới chăm sóc rừng, tỉa cành...do đó lƣợng xói mịn đất cao hơn so với rừng khép tán.

Qua kết quả thu thập số liệu và đối chiếu vào biểu cấp xói mịn theo TC 579- TCVN-1995 thì xói mịn đất dƣới tán rừng trồng của 03 cơng ty nghiên cứu nằm ở cấp I từ 0 - 10 tấn/ha/năm.

- Mức độ xói mịn đất dƣới tán rừng trồng cây keo NLG tại các công ty Lâm nghiệp là rất thấp (0,2 tấn/ha/năm). Do vậy, việc kinh doanh rừng trồng cây NLG giữ vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của con ngƣời. Rừng trồng có tác dụng cung cấp lâm sản, bảo vệ môi trƣờng, giữ đất chống xói mịn, rửa trơi đất, bảo vệ nguồn nƣớc, điều hịa khơng khí tạo mơi trƣờng cảnh quan, sinh thái.

4.2.1.3. Đánh giá chất lượng nguồn nước thông qua hoạt động SXKDR a. Mục đích của hoạt động theo dõi đánh giá chất lượng nguồn nước

Một trong những nguy cơ lớn nhất về môi trƣờng hiện nay là khan hiếm và ô nhiễm nguồn nƣớc. Trong phạm vi các CTLN quản lý có nhiều sơng suối có khả năng cung cấp nguồn nƣớc cho sản xuất, ăn uống và sinh hoạt. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng thiếu nƣớc mùa khơ và ơ nhiễm nƣớc do lũ lụt vào mùa mƣa đang diễn ra ở nhiều địa phƣơng trên địa bàn nói chung và khu vực TCT quản lý nói riêng. Do đó việc đánh giá, khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc theo tiêu chí ăn uống và sinh hoạt cần đƣợc quan tâm đúng mực để có những điều chỉnh kịp thời trong việc khai thác, sử dụng nƣớc và có các giải pháp để bảo vệ nguồn nƣớc khơng bị suy kiệt. Mục đích cụ thể của hoạt động trên đƣợc xác định nhƣ sau:

+ Đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nguồn thải, các chất ô nhiễm; + Sử dụng những kết quả đánh giá để điều chỉnh kế hoạch sản xuất nếu có bất cứ tác động tiêu cực nào nảy sinh.

+ Xây dựng các giải pháp giảm thiểu khả năng ảnh hƣởng của các chất ô nhiễm tới nguồn nƣớc và đƣa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống cộng đồng.

b. Dự báo các tác động ảnh hưởng đến môi trường nước * Sản xuất cây con tại vườn ươm

Trong q trình gieo ƣơm cây con có sử dụng phân bón hố học NPK cho việc chăm bón cây và thuốc hố học để phịng trừ sâu bệnh hại vƣờm ƣơm (Thuốc Anvil trị nấm cho cây không nằm trong danh mục cấm sử dụng). Do thời gian ƣơm cây ngắn (từ 4 đến 5 tháng) việc sử dụng phân rất ít (1,1g NPK/cây) và giống cây lâm nghiệp (cây keo) hầu nhƣ rất ít bị sâu bệnh hại.

* Trong trồng, chăm sóc rừng

Cơng tác cuốc hố chuẩn bị hiện trƣờng trồng rừng, có sử dụng cuốc hố thủ cơng để trồng rừng (Kích thƣớc hố 40x40x40cm) và xới chăm sóc rừng trồng năm 1, năm 2 (Đƣờng kính xới quanh gốc 0,6-0,8m). Do vậy, có một lƣợng đất đã đƣợc cuốc, xới lên, khi gặp mƣa sẽ trơi xuống dịng nƣớc. Ngồi ra, trong trồng rừng có sử dụng bón lót phân NPK (liều lƣợng 0,3kg/hố), tuy nhiên khi bón phân sẽ đƣợc trộn đều với đất trong hố (lƣợng phân ở dƣới 2/3hố) và đƣợc lấp đất lại đảm bảo không để phân thất thốt ra ngồi hố nhằm cung cấp toàn bộ lƣợng phân trên cho cây trồng.

* Khai thác và mở đường vận xuất, vận chuyển NLG

Cuối chu kỳ rừng trồng NLG đƣợc khai thác trắng theo lơ, động thái này có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng do mặt đất khơng cịn cây che phủ, song thời gian rất ngắn do việc khai thác đến đâu đƣợc trồng rừng ngay đến đó. Khi khai thác có những nơi phải mở đƣờng vận xuất, vận chuyển làm đất bị cày xới cũng có ảnh hƣởng nhất định đến nguồn nƣớc.

* Cành cây, lá rụng:

Trong suốt chu kỳ kinh doanh từ 7-8 năm do hoạt động khai thác để lại một số cành nhánh, lá cây rụng tạo ra một số chất thải xuống nguồn nƣớc.

Nhƣ vậy, các hoạt động trên sẽ tạo ra một lƣợng đất bị xói mịn và một số chất thải xuống dịng chảy làm thay đổi hợp chất hữu cơ, hàm lƣợng các chất trong nƣớc.

Do vậy, cần phải thực hiện việc đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc để xem mức độ và phạm vi ảnh hƣởng để có những biện pháp giảm thiểu tích cực, nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc...

c. Kết quả đánh giá chất lượng nguồn nước

Kết quả đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc tại các vị trí lấy mẫu đƣợc thể hiện trong bảng 4.28 và 4.29 nhƣ sau:

Bảng 4.28. ết quả đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc suối năm 2018

ết quả Giá

Các chỉ tiêu đánh giá Đơn vị tính trị Phƣơng pháp thử

Hàm Tân Vĩnh

Yên Phong Hảo GH

Chỉ tiêu Màu sắc 0 Hơi vàng 0 Tài liệu nội bộ

Mùi vị 0 0 0 Tài liệu nội bộ

vậy lý

Độ đục NTU 1,25 20,2 1,58 <5 Thƣờng quy viện YHLĐ

pH 6,9 6,9 6,97 6-8,5 Thƣờng quy viện YHLĐ

DO mg/l 2,8 3,2 3,7 4 TCVN 5952: 1996

Chỉ tiêu BOD5 mg/l 0,12 0,12 0,26 <4 TCVN 5952: 1996

COD mg/l 3,6 5,6 4,1 <10 TCVN 5952: 1996

hóa học

SS mg/l 11,3 7 4,3 <20 TCVN 5952: 1996

Asen mg/l 0 0 0,022 0,05 Tài liệu nội bộ

Độ cứng mg/l 72 50 68 350 TCVN 6224:1996

Vi sinh E.coli MPN/100ml 6,4 <3 4,3 150 TCVN 6197-2:1996 vật

Coliforms MPN/100ml 8,4 15 9,3 20 TCVN 6197-2:1996

Nguồn: Báo cáo kết quả đánh giá chất lượng nguồn nước năm 2018 của các CTLN

Tại kết quả nghiên cứu trên bảng 4.28 cũng cho thấy chỉ tiêu độ đục của CTLN Tân Phong năm 2018 là chƣa đạt yêu cầu. Nguyên nhân đƣợc đƣa ra giải thích do ngày lấy mẫu làm xét nghiệm bị ảnh hƣởng của thời tiết 01 ngày trƣớc có mƣa bão nên lũ thƣợng nguồn đổ về các khe suối nên độ đục vƣợt lên cao quá giá trị giới hạn.

Từ kết quả đánh giá tại các nguồn nƣớc cho thấy hầu hết các thơng số đánh giá cịn lại tại các CTLN đều đạt theo tiêu chuẩn, chứng minh rằng trong hoạt động trồng rừng, chăm sóc rừng và các hoạt động liên quan trên địa bàn các công ty quản lý không làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc. Điều này chứng tỏ các CTLN đã tuân thủ đúng các quy trình quy định trong hoạt động sản xuất của mình.

Bảng 4.29. ết quả đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt năm 2018

Chỉ tiêu Đơn vị ết quả Giá trị

Phƣơng pháp thử

đánh giá tính Hàm Tân Vĩnh GH

Yên Phong Hảo

Nitrit mg/l 0 0,007 0,002 3 TCVN 6178: 1996

Asen mg/l 0 0 0 0,01 Tài liệu nội bộ

Cacdimi mg/l 0 0 0 0,003 Tài liệu nội bộ

Sunfat mg/l 37,6 24,5 18 250 Tài liệu nội bộ

Thủy ngân mg/l 0 0 0 0,001 Thƣờng quy viện YHLĐ

Crom mg/l <0,001 <0,001 <0,001 0,005 Tài liệu nội bộ

Đồng mg/l 0 0 0 0,005 Tài liệu nội bộ

Kẽm mg/l 0,002 0,0032 0,015 3 Tài liệu nội bộ

Nguồn: Báo cáo kết quả đánh giá chất lượng nguồn nước năm 2018 của CTLN Kết

quả đo đạc, phân tích mẫu nƣớc sinh hoạt phục vụ đời sống của CBCNV và phục vụ tƣới tiêu vƣờn ƣơm có các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn đã đƣa ra. Điều này chứng minh rằng hoạt động trồng rừng, chăm sóc rừng, bảo vệ rừng và các hoạt động của các cơng ty khơng có tác động tiêu cực đến mơi trƣờng nƣớc sinh hoạt xung quanh khu vực các CTLN quản lý.

4.2.1.4. Các hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng tới môi trường

Kết quả điều tra, khảo sát, phỏng vấn và làm việc với các công ty lâm nghiệp Vĩnh Hảo, Tân Phong, Hàm Yên cho thấy các hoạt động sản xuất kinh doanh của cả 03 cơng ty có ảnh hƣởng tới mơi trƣờng cũng rất đa dạng. có hoạt động ảnh hƣởng tốt nhƣng ngƣợc lại cũng có những hoạt động ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng.

Các hoạt động ảnh hƣởng nhiều tới môi trƣờng gồm: Xử lý thực bì để trồng rừng, làm đƣờng vận xuất và các biện pháp vệ sinh rừng sau khai thác.

Các hoạt động nhƣ: Phƣơng thức làm đất; Phƣơng thức vận xuất gỗ; Mức độ diện tích khai thác tập trung có ảnh hƣởng tới mơi trƣờng ở mức trung bình

Một số hoạt động có ảnh hƣởng ít tới mơi trƣờng đƣợc xác định nhƣ: Tác động trong quá trình gieo ƣơm cây; Phƣơng tiện khai thác; Kỹ thuật chăm sóc và ni dƣỡng rừng; Quy mơ khai thác hàng năm. Tổng hợp kết quả xác định các hoạt động SXKD có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng nhƣ sau:

Bảng 4.30. Các hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hƣởng tới mơi trƣờng

Các hoạt Nội dung ảnh hƣởng Mức Phạm vi ảnh hƣởng

động độ

Tác động trong quá trình gieo ƣơm cây (+) Môi trƣờng đất, nƣớc và CO2 Xử lý thực bì (+++) Mơi trƣờng đất, nƣớc và CO2

Trồng Lồi cây và phƣơng thức trồng (+) Mơi trƣờng đất, nƣớc và CO2

Một phần của tài liệu LuanAn - ncs.BuiThiVan_DHLN (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w