Kết quả trên bảng 4.39 và hình 4.6 cho thấy nhóm các yếu tố xã hội có 60 chỉ số thuộc các tiêu chuẩn 1 - 2 - 3 và 4. Trong đó có từ 51-54 chỉ số đạt yêu cầu và 6-9 chỉ số chƣa đạt yêu cầu.
Các chỉ số xã hội đạt yêu cầu bao gồm các lĩnh vực chính:
Đã xây dựng các biện pháp ngăn chặn các hoạt động vi phạm vào rừng. Có lƣu trữ tài liệu sản xuất, báo cáo tài chính. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tôn trọng quyền sử dụng đất bản địa nhƣ là chùa. di tích lịch sử văn hóa, đất canh tác truyền thống của ngƣời bản địa. Thu hút lao động địa phƣơng, hƣớng dẫn kỹ thuật cho ngƣời dân. Ngƣời lao động đƣợc đóng bảo hiểm. Xây dựng quy ƣớc bảo vệ rừng với các cộng đồng dân cƣ. Giải quyết các tranh chấp đất đai theo đúng pháp luật
Các chỉ số xã hội chưa đạt yêu cầu bao gồm lĩnh vực:
Lƣu tài liệu chƣa đầy đủ, chƣa có sổ theo dõi hợp đồng khốn trồng rừng do Vinapaco ban hành. Thiếu hƣơng ƣớc thơn bản trong đó có mục về BVR và PCCCR. Chƣa lƣu giữ văn thƣ các HĐLĐ, thể thức các văn bản giấy tờ chƣa đúng quy cách, thiếu chứng chỉ vận hành và sử dụng an toàn thiết bị lao động. Chƣa có biên bản giám sát an tồn vệ sinh lao động v.v.
4.4. Xây dựng kế hoạch quản lý rừng trồng theo nhóm Tổng cơng ty
4.4.1. Phân tích SWOT của phương án QLRBV theo nhóm tổng cơng ty
Theo những đánh giá bƣớc đầu về giá trị kinh tế của rừng trồng có chứng chỉ rừng ở trên cho thấy: Rừng trồng có chứng chỉ FSC của các CTLN trong Vinapaco đã mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo cho các hộ gia đình nhận khốn trồng rừng và tạo nguồn vốn có tích lũy để tái sản xuất đầu tƣ phát triển rừng trồng theo hƣớng bền vừng cho các CTLN trong nhóm chứng chỉ rừng của Tổng cơng ty giấy. Tuy nhiên, diện tích rừng trồng đƣợc cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững theo FSC trong mỗi CTLN còn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng phát triển. Khả năng tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ gỗ có chứng chỉ cịn rất hạn chế.
Do đó, phân tích phƣơng án hoạt động QLRBV theo nhóm để xác định và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy và duy trì liên kết nhóm các CTLN trong TCT giấy đồng thời khai thác thế mạnh tiềm năng phát triển của hoạt động theo nhóm chứng chỉ rừng TCT là rất cần thiết. Kết quả phân tích SWOT về phƣơng án hoạt động QLRBV theo nhóm trong Tổng cơng ty cho các CTLN đƣợc thể hiện ở bảng 4.37
Bảng 4.37. Phân tích SWOT về phƣơng án QLRBV theo nhóm trong Vinapaco
Điểm mạnh Điểm yếu
- Công tác quản lý kinh doanh rừng của TCT Giấy - Các CTLN tham gia nhóm CCR đƣợc thiết lập có hệ thống (ISO 9001); chặt chẽ và cần đáp ứng đồng thời cả 2 tiêu đã có kinh nghiệm 05 năm về chứng chỉ rừng bền chuẩn (Tiêu chuẩn quản lý rừng và
vững FSC tiêu chuẩn quản lý nhóm) là rất khó
- Có kinh nghiệm quản lý quốc tế vì đã tham gia khăn.
dự án xây dựng Liên hiệp Giấy sợi vùng Đông Bắc - Quy mô 10 Công ty thành viên khá
do Thụy Điển hỗ trợ. nhỏ, diện tích trung bình từ 1000-
- Tất cả 16 CTLN trong Vinapaco đều kinh doanh 2000ha/1 công ty
rừng trồng NLG nằm trong vùng Trung tâm Bắc - Năng suất rừng trồng của 10 Công ty đều thấp khoảng 70-80m 3/ha với bộ, thuận tiện cho giám sát, đánh giá rừng mà
chu kỳ 6-7 năm. không phức tạp nhƣ rừng tự nhiên
- Hoạt động Quản lý rừng vẫn chủ - Môi trƣờng kinh doanh rừng và đất rừng của các
yếu theo phƣơng thức truyền thống, CTLN có những thuận lợi và khó khăn tƣơng đồng
lấy sản lƣợng, trữ lƣợng gỗ là chủ nhau (về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; về
yếu trong sản xuất kinh doanh. mục tiêu kinh doanh…). Các CTLN tham gia là
- Việc hạch tốn phụ thuộc của các thành viên nhóm đều có khả năng đáp ứng đƣợc
CTLN vào Tổng công ty sẽ làm mất các tiêu chuẩn mà FSC yêu cầu
đi tính chủ động trong hoạt động - Các CTLN sự hỗ trợ rất lớn từ nguồn vốn cũng QLKD rừng của các đơn vị, chƣa
nhƣ các vấn đề kỹ thuật trong hoạt động QLRBV tạo động lực bứt phá cho các CTLN
từ Tổng công ty mẹ có tiềm năng lao động mạnh.
-Có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm gỗ ổn định là nhà - Đội ngũ cán bộ kỹ thuật đủ năng máy giấy Bãi Bằng, tạo ra chu trình khép kín: lực áp dụng quy trình FSC cho các
Cung cấp nguyên liệu gỗ và sản xuất Giấy đơn vị còn rất mỏng, thậm chí chƣa
- Lập địa trên địa bàn 10 Cơng ty quản lý đều thích có.
hợp với cây mọc nhanh, nhƣ Keo, Bạch -Liên kết nhóm giữa các CTLN
đàn…nguyên liệu cho Giấy sợi trong TCT còn chịu ảnh hƣởng của
- Trong hoạt động theo nhóm CCR tăng tính tƣơng nhiều yếu tố nhƣ: Đơn vị tƣ vấn
tác giữa các CTLN thông qua hoạt động tập huấn, đánh giá, thị trƣờng, chính sách, tác
chuyển giao cơng nghệ là động lực để cho các động của chính quyền địa phƣơng,
Cơ hội Thách thức
- Tổng công ty Giấy thuộc Bộ công thƣơng, cơ - Các hoạt động theo dõi, giám sát cấu sản phẩm đang theo xu hƣớng kinh doanh tổng kế hoạch QLRBv theo nhóm cần hợp: Gỗ Giấy (gỗ nhỏ, chu kỳ ngắn 6-7 năm, cấp đƣợc đầu tƣ và mất nhiều thời gian đất trung bình xấu và trung bình), gỗ nguyên liệu - Sức ép chuyển đổi sử dụng đất từ (gỗ có kích thƣớc lớn, chu kỳ 10-12 năm, cấp đất sản xuất kinh doanh lâm nghiệp
tốt) sang các ngành khác ngày càng lớn
- Thị trƣờng tiêu thụ gỗ của Việt Nam ngày càng (Du lịch sinh thái; nghỉ dƣỡng, vui lớn; Chƣơng trình dự kiến Xuất khẩu lâm sản của chơi giải trí, sản xuất nơng nghiệp... Việt nam (gỗ rừng trồng) đáp ứng xuất khẩu 25 tỷ Diện tích đất lâm nghiệp ngày càng
USD vào năm 2025 bị thu hẹp
- Thị trƣờng thế giới đang có nhu cầu ngay càng - Trình độ sản xuất, kinh doanh lâm
tăng về sản phấm đồ gỗ của Việt Nam biểu thị ở nghiệp của ngƣời trực tiếp sản xuất
kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của ta đang trở thành 1 rất thấp, đa số là ngƣời dân tộc thiểu
ngành sản xuất lớn. Song, do hiện nay Viêt nam số và nghèo
sản xuất gỗ để chế biến quá ít (80% nhập khẩu), lại - Cây trồng rừng (Keo tai tƣợng)
chƣa có chứng chỉ QLRBV, đa phần xuất khẩu đang thể hiện thái hóa (chết khơ)
qua thƣơng hiệu có uy tín khác, nên lãi xuất rất chƣa tìm đƣợc loại cây thay thế
thấp mặc dù kim ngạch xuất khẩu rất cao . - Gỗ nguyên liệu Giấy phụ thuộc
- Quá trình QLRBV và CCR đang đƣợc sự tham vào nhà máy Giấy và xuất khẩu gia tự nguyện của đông đảo chủ rừng trong cả Giấy. Sức ỳ của cách quản lý kinh
nƣớc trƣớc sức hấp dẫn của chứng chỉ rừng. doanh theo kế hoạch khiến các
- Đƣợc sự ủng hộ mạnh mẽ từ phía nhà nƣớc bằng CTLN khơng năng động, khơng các chính sách, thể chế thể hiện trong chiến lƣợc nhạy bén với các thuận lợi của nhu
LNQG, và các tổ chức quốc tế đang hoạt động tại cầu thị trƣờng hiện tại.
Việt Nam, thì quá trình QLRBV và CCR sẽ đƣợc - Sự độc lập và quyền tự quản lý về
cải thiện tốt về tốc độ và chất lƣợng. kế hoạch, tài chính ngân hàng, tổ
chức nhân sự chƣa đảm bảo cho CTLN phát triển độc lập, nhất là chế độ hạch tốn phụ thuộc kìm hãm sản xuất kinh doanh, chế độ sở hữu rừng và đất cũng còn đang trong giai đoạn đổi mới.
4.4.2. Những căn cứ xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững theo FSC
4.4.2.1. Những cơ sở căn cứ pháp lý xây dựng kế hoạch quản lý rừng.
+ Căn cứ Luật Lâm nghiệp 2017, Nghị định 156/2018 và Thông tƣ 28/2018 về phƣơng án QLRBV. Thông tƣ 27/2018 2018 Quy định về quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản
Luật Đất đai năm 2013; Nghị định số 43/2014 NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai; Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2007 Quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồ thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai
+ Căn cứ Quy chế quản lý rừng, ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ;
+ Căn cứ Thông tƣ 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hƣớng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ;
+ Căn cứ Đề án sắp xếp, đổi mới và phát triển các CTLN đã đƣợc Tổng công ty Giấy Việt Nam phê duyệt tại quyết định 441/QĐ-GVN.HN ngày 14/9/2007 của Tổng công ty Giấy Việt Nam;
+ Căn cứ kết quả kiểm kê rừng thời điểm 31/12/2018 thực hiện tiếp tục cổ phần hóa Vinapaco năm 2020.
+ Căn cứ Quy hoạch sử dụng đất của các CTLN giai đoạn 2015- 2020 đã đƣợc UBND tỉnh Tuyên Quang phê duyệt tại Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 26/01/2013;
+ Căn cứ sự thay đổi về điều kiện kinh tế, xã hội và thị trƣờng
+ Căn cứ Quy quy trình trồng rừng thâm canh và khai thác rừng nguyên liệu giấy của Tổng công ty Giấy Việt Nam ban hành tại Quyết định số 1517/QĐ-HĐQT ngày 06/11/2002;
+ Căn cứ Quy chế khốn sử dụng đất trồng rừng NLG của Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam ban hành tại quyết định số 378/QĐ/GVN.PT ngày 04/11/2013;
+ Căn cứ Bộ tiêu chuẩn FSC của tổ chức GFA Certification GmbH áp dụng cho đánh giá rừng tại Việt Nam phiên bản 1.0 ngày 20/5/2010 có hiệu lực từ năm 2010;
Song song với những cơ sở pháp lý của Việt Nam, việc xây dựng kế hoạch QLRBV theo FSC cần phải tuân thủ theo các công ƣớc quốc tế mà Việt Nam đã cam kết nhƣ: Công ƣớc Liên Hiệp Quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học; Công ƣớc Cartagena về an toàn sinh thái cho Đa dạng sinh học, Công ƣớc ILO; Công ƣớc CITIES, Thỏa thuận quốc tế về gỗ rừng nhiệt đới ITTA...
4.4.2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh ở các công ty Lâm nghiệp * Về lao động:
Kết quả thống kê nguồn lao động tại các CTLN đƣợc thể hiện trong bảng 4.38.
Bảng 4.38. Thống kê nguồn lao động tại các công ty Lâm nghiệp
(Đơn vị tính: Người)
TT Chí số về lao động Cơng ty Lâm nghiệp
Hàm Yên Tân Phong Vĩnh Hảo
1 Tổng số lao động 100 51 92
1.1 Lao động nữ (%) 17(16,5%) 9(17,6%) 46 (50%)
1.2 Lao động trực tiếp 75 27
1.3 Lao động gián tiếp 25 24
2 Nguồn nhân lực 2.1 Cán bộ quản lý 12 15 14 Trình độ : - Trên đại học 1 Đại học 10 13 11 Cao đẳng Trung cấp 2 1 2
Công nhân kỹ thuật 1
2.2 Cán bộ nghiệp vụ 13 9 10
Trình độ: Đại học 10 6 9
Cao đẳng 3
Trung cấp 3
Công nhân kỹ thuật 1
2.3 Công nhân lao động 75 27 68
3 Số hộ nhận khoán 80 170 300
Hiện tại, trong tổng số 243 lao động thƣờng xuyên tại các công ty Lâm nghiệp. Số lao động là bộ quản lý thì chỉ có 01 ngƣời có trình độ trên đại học chiếm tỉ lệ rất thấp 0,4%; 34 ngƣời có trình độ đại học, chiếm 14%, 5 ngƣời có trình độ trung cấp chun nghiệp, 1 cơng nhân kỹ thuật và có tới 170 lao động chƣa qua đào tạo về chun mơn. Có thể thấy rằng, mặc dù lực lƣợng lao động của công ty là tƣơng đối đông nhƣng số cán bộ có trình độ chun mơn cao thì lại cịn rất thiếu.
* Về đất đai:
Thống kê hiện trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp của các công ty đƣợc thể hiện trong phụ lục 4.2.20. Diện tích đất Lâm nghiệp do các công ty quản lý dao động từ 274,95 ha đến 3170,08 ha và phần diện tích đã đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chiếm tỉ lệ rất lớn từ 96,8% cho đến 99,8% tổng diện tích. Diện tích rừng trồng hiện nay của các công ty là chủ yếu chiếm từ 66,5% - 87% diện tích đất rừng sản xuất. Bên cạnh đó, hiện nay cơng ty vẫn cịn những diện tích đất trống, trong đó hầu hết các diện tích đất này vẫn có khả năng phát triển tiếp rừng nguyên liệu giấy trong thời gian tới.
* Về nguồn vốn
Qua quá trình điều tra khảo sát tại các CTLN cho thấy các cơng ty có vốn tích lũy trong hoạt động sản xuất kinh doanh là rất thấp. Toàn bộ nguồn vốn sử dụng trong phát triển trồng rừng nguyên liệu của các cơng ty đƣợc vay từ phía Tổng cơng ty giấy Việt Nam và vay từ các nguồn vốn khác, số tiền này đƣợc hồn trả khi Cơng ty khai thác rừng và bán gỗ nguyên liệu cho Vinapco. Tuy nhiên, lƣợng vốn do TCT cấp cho các CTLN vay chỉ bằng 70% -80% nhu cầu vốn vay theo kế hoạch của các CTLN. Phần nhu cầu vốn còn lại TCT ủy quyền cho các CTLN vay vốn tại các ngân hàng thƣơng mại. Do đơn vị là công ty nhà nƣớc nên số vốn chủ sở hữu của Công ty là rất thấp, chỉ khoảng 2,4 tỷ đồng. Ngân hàng thƣơng mại chỉ cho vay tối đa 60% số vốn của chủ sở hữu, do đó các CTLN chỉ vay đƣợc khoảng 1,4 tỷ đồng cho năm kế hoạch và mới chỉ đáp ứng đƣợc 10% nhu cầu vốn còn thiếu. Việc thực hiện vay đƣợc 20% nhu cầu vốn còn thiếu là một thách thức rất lớn đối với các cơng ty. Nguồn vốn 10- 20% vốn cịn lại sẽ đƣợc các CTLN thực hiện bổ sung thông qua các giải pháp: Huy động vốn từ cán bộ, công nhân viên
*Về thị trường tiêu thụ sản phẩm
Tồn bộ gỗ ngun liệu khai thác của các cơng ty đƣợc bán về TCT. Hiện nay nhu cầu gỗ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất giấy của TCT bình quân mỗi năm thiếu khoảng 100.000 tấn nguyên liệu giấy. Mặt khác, theo Chiến lƣợc Phát triển ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 thì nhu cầu gỗ nguyên liệu giấy nƣớc ta sẽ tăng từ 3,388 triệu m3/năm (năm 2010) lên 8,283 triệu m3/năm (năm 2020) tức là chỉ trong vòng vài năm tới, nhu cầu gỗ nguyên liệu giấy của nƣớc ta sẽ tăng khoảng 2,4 lần so với thời điểm năm 2010, điều này địi hỏi cần phải có sự nỗ lực rất lớn trong gây trồng rừng ngun liệu giấy ở nƣớc ta.
Chính vì vậy, có thể thấy rằng thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm gỗ nguyên liệu giấy của các CTLN là vô cùng rộng mở. Đặc biệt mua các loại gỗ có chứng chỉ là một bƣớc quan trọng doanh nghiệp có thể làm để kiểm sốt đƣợc tính hợp pháp trong tồn bộ chuỗi cung ứng, và việc mua gỗ có chứng chỉ cũng sẽ giúp doanh nghiệp có đƣợc các thơng tin về nguồn gốc của gỗ dễ dàng hơn. Khách hàng của bạn cũng sẽ có cơ hội để đánh giá và tránh đƣợc các rủi ro pháp lý nếu có.
4.4.2.3. Dự báo về nhu cầu gỗ và giấy theo mơ hình rừng trồng
Theo nghiên cứu khảo sát, hiện nay mỗi năm, riêng Công ty giấy Bãi Bằng cần tới 350.000 tấn tre, gỗ, nứa... để làm nguyên liệu. Trong khi đó, đến năm 2018 mới đạt 218.000 tấn nguyên liệu/năm, không tƣơng ứng với nhu cầu tiêu thụ giấy đƣợc dự báo là sẽ tăng bình quân từ 10 đến 11%/năm. Theo báo cáo của tổng công ty giấy trong 5