Chƣơng 2 TỔNG Q UT ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, đề tài tập trung tiến hành nghiên cứu các nội dung chủ yếu sau:
3.3.1. Điều tra năng suất rừng trồng tại Vinapaco
Đánh giá hiện trạng rừng trồng tại các CTLN Nghiên cứu trữ lƣợng rừng trồng tại TCT Giấy
Điều chỉnh trữ lƣợng rừng trồng về trạng thái cân bằng ổn định
Hiển thị các dữ liệu thuộc tính đã nghiên cứu lên bản đồ hiện trạng khai thác Phân tích hiệu quả kinh tế của phƣơng án trồng rừng theo FSC
Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số về kinh tế - kỹ thuật theo FSC
3.3.2. Đánh giá các tác động môi trường trong QLR theo FSC
Đánh giá các tác động ảnh hƣởng của công tác QLTN rừng đến môi trƣờng Đánh giá thực trạng đa dạng thực vật và rừng có giá trị bảo tồn cao theo FSC Phân tích hiệu quả mơi trƣờng của phƣơng án QLRBV và CCR Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số về mơi trƣờng
3.3.3. Đánh giá các tác động xã hội trong quản lý rừng theo FSC
Nghiên cứu các tác động ảnh hƣởng của hoạt động SXKD rừng đến xã hội Đánh giá hiệu quả xã hội của phƣơng án QLRBV và CCR
Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn tiêu chí và chỉ số về xã hội
3.3.4. Xây dựng kế hoạch quản lý rừng trồng theo nhóm Tổng cơng ty
Phân tích SWOT của phƣơng án QLRBV theo nhóm tổng cơng ty Những căn cứ xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững theo FSC Lập KHQLR trồng theo tiêu chuẩn của FSC
3.3.5. Xây dựng quy trình cấp và duy trì chứng chỉ rừng theo nhóm Tổng cơng ty
Xây dựng quy trình cấp chứng chỉ rừng theo nhóm tổng cơng ty Kế hoạch duy trì chứng chỉ rừng trong những năm tiếp
theo 3.3.6. Những bài học kinh nghiệm và đề xuất
Tổng hợp nguyên nhân quản lý rừng chƣa bền vững theo FSC tại Vinapaco Một số bài học kinh nghiệm theo nhóm CCR tổng cơng ty Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động QLRBV và CCR tại Vinapaco