Đánh giá tác động xã hội tiêu cực của hoạt động SXKD Lâm nghiệp

Một phần của tài liệu LuanAn - ncs.BuiThiVan_DHLN (Trang 117 - 119)

Công ty Tác động tiêu cực

- Một bộ phận dân cƣ vẫn trồng rừng quảng canh mà chƣa tiếp cận đƣợc với kỹ thuật trồng rừng thâm canh;

- Trong khai thác, xây dựng đƣờng và vận chuyển nguyên liệu giấy ít nhiều

Hàm cũng ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc và đƣờng dân sinh của ngƣời dân trên

Yên địa bàn;

- Do năng suất rừng và mức sống của công nhân trong Công ty thƣờng cao hơn ngƣời dân nên nảy sinh những suy nghĩ so sánh đã ít nhiều ảnh hƣởng tới mối quan hệ giữa ngƣời dân và công nhân Công ty.

- Tồn tại một số ít hiện tƣợng ngƣời dân cạnh tranh đất của công ty để trồng hoa màu trên đất trồng rừng chƣa đƣợc giải quyết đƣợc dứt điểm.

Vĩnh - Mặc dù Cơng ty đã có cơ chế tiếp nhận thơng tin phản hồi của chính quyền

Hảo và ngƣời dân sở tại nhƣng lƣợng thơng tin tiếp nhận đƣợc cịn hạn chế. Từ những nguyên nhân trên dẫn đến một số trƣờng hợp xử lý các mâu thuẫn giữa Công ty và ngƣời dân địa phƣơng chƣa đƣợc kịp thời.

- Cịn 1 số hộ dân có những ý kiến thắc mắc về mức hỗ trợ khi vận xuất gỗ qua đất trồng cây nông nghiệp của dân. Trong q trình ở đƣờng vận xuất có

Tân một lƣợng đất đá rơi xuống những diện tích đất trồng lúa của dân

- Do lịch sử để lại tại một số đội trồng rừng vẫn còn xảy ra hiện tƣợng ngƣời

Phong

dân địa phƣơng tự ý sử dụng đất trồng rừng của Công ty.

- Việc đầu tƣ mở tuyến đƣờng tỉnh lộ cắt ngang qua các lâm phận rừng của các CTLN đã gây khó khăn trong cơng tác QLBVR.

4.3.2. Phân tích hiệu quả xã hội mơ hình trồng rừng theo tiêu chuẩn của FSC

Về mặt tích cực, mơ hình trồng rừng theo tiêu chuẩn của FSC đã tạo ra đƣợc chuỗi giá trị mà theo đó các bên phát huy đƣợc tốt hơn thế mạnh của mình, giải quyết hay hạn chế đƣợc điểm yếu, từ đó sự ổn định và bền vững sẽ tốt hơn. Tính hỗ trợ lẫn nhau giúp các bên tham gia mơ hình giảm đƣợc các áp lực bên ngoài, tăng khả năng cạnh tranh, đầu tƣ hiệu quả hơn, từ đó tạo đƣợc sự phát triển chung và bền vững hơn cho toàn xã hội và nền kinh tế.

Mơ hình cơng ty Lâm nghiệp trồng rừng có chứng chỉ tại tổng cơng ty Giấy hiện đang tiếp tục đƣợc mở rộng, với số công ty tham gia ngày một tăng. Năm 2010 chỉ có 02 CTLN với gần 6000 ha đƣợc cấp chứng chỉ FSC. Năm 2016 diện tích đƣợc cấp chứng chỉ đã tăng lên 19.370,29 ha với 10 CTLN tham gia. Chính quyền xúc tiến nhanh hơn việc xác nhận tính hợp pháp của đất trồng rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các công ty giúp giảm những bất đồng, tranh chấp giữa các thành viên trong cộng đồng, và tạo tâm lý yên tâm đầu tƣ vào sản xuất của các đội sản xuất trong công ty.

Cung cấp cây giống lâm nghiệp có chất lƣợng tốt và chuyển giao kỹ thuật trồng rừng cho ngƣời dân địa phƣơng; làm thay đổi tập quán canh tác lạc hậu của ngƣời dân bản địa. nhiều hộ dân giàu lên nhờ nhận khốn rừng và liên doanh liên kết trồng rừng với Cơng ty. Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân trên địa bàn nâng cao dân trí góp phần xố đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc miền núi thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo với miền xuôi.Việc áp dụng các quy định tuân thủ luật lao động, đảm bảo vệ sinh an toàn lao động trong các khâu của quá trình sản xuất giúp ngƣời lao động bảo vệ sức khỏe tốt hơn. Hình thức liên kết và tổ chức thành nhóm cơng ty trồng rừng có quy định chung rõ ràng, minh bạch đã tạo sự đồng lịng giữa các cơng ty thành viên nhóm, khuyến khích tham gia nhóm và chủ động đầu tƣ của các công ty.

Các CTLN đã đƣợc hƣởng lợi từ bán gỗ chứng chỉ, mang lại doanh thu cao hơn nhiều so với sản phẩm thông thƣờng; đội ngũ CBCNV đang đƣợc cải thiện về nhận thức thâm canh rừng, nhìn thấy lợi ích từ đó, thay đổi năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ và tay nghề cho cơng nhân.

Hàng năm các CTLN đóng góp kinh phí vào duy tu đƣờng dân sinh bảo đảm đi lại bình thƣờng của ngƣời dân. Phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các hộ dân giải quyết thuê lại và trồng rừng liên doanh, liên kết với dân những diện tích đang bị xâm lấn; đảm bảo lợi ích hài hồ, đơi bên cùng có lợi, nâng cao thu nhập và tạo việc làm cho nhân dân địa phƣơng. Hàng năm tổng kết SXKD, cơng ty mời đại diện chính quyền địa phƣơng, hộ nhận khoán tiêu biểu đến dự họp và tham gia ý kiến.

Từ khi các công ty từng bƣớc áp dụng QLRBV theo tiêu chuẩn FSC đã có những tác động tích cực kinh tế xã hội trong vùng, đặc biệt là ngƣời lao động trong các CTLN và ngƣời dân địa phƣơng trong địa bàn các CTLN hoạt động. Đến nay tiêu

chuẩn FSC trong quản lý rừng đã dần từng bƣớc đi vào đời sống của ngƣời lao động, ảnh hƣởng đến từng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các CTLN.

4.3.3. Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn tiêu chí và chỉ số về xã hội

Sử dụng câu hỏi phỏng vấn cho điểm để đánh giá mức độ đáp ứng của 60 chỉ số của FSC tại 03 Công ty tƣơng tự nhƣ cách đánh giá các chỉ số về môi trƣờng ở mục 4.2.4. Tổng hợp phân cấp các chỉ số dựa theo nguyên tắc tiêu chí của FSC.

Một phần của tài liệu LuanAn - ncs.BuiThiVan_DHLN (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w