Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ở Tỉnh Xê Kông

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở tỉnh xê kông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 42 - 46)

2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH XÊ KÔNG

2.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ở Tỉnh Xê Kông

Bảng 03 - Số vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong những năm qua ở tỉnh Xê Kông (2006-2010)

Giai đoạn 2001-2005 Giai đoạn 2006-2010 TT Ngành, lĩnh vực Tổng vốn Vốn trong nước Vốn nước ngoài Tổng vốn Vốn trong nước Vốn nước ngoài Tổng vốn đầu tư 103.965,39 84.938,59 19.026,80 141,184.83 77,563.01 63,621.82 I Lĩnh vực kinh tế 51.056.55 50.356,55 700,00 69,693.47 38,557.77 31,135.70 - Nông-Lâm nghiệp 27.652,40 27.652,40 - 14,307.12 4,463.04 9,844.08 - Công nghiệp 7.685,0 7.685,00 - 3,969.94 3,969.94 0

- Giao thông vận tải 10.794,70 10.094,70 700,00 37,231.41 15,939.79 21,291.62

- Năm lượng – mỏ 9,225.00 9,225.00 0

- Thương mại dịch vụ 4.924,54 4.924,54 - 6,485.00 6,485.00 0

II Lĩnh vực xã hội 30.879,63 12.712,87 18.166,76 42,789.97 13,703.85 29,086.12

- Giáo dục đào tạo 23.218,55 8.379,98 14.901,55 17,977.58 8,712.37 9,265.21

- Y tế 4.372,30 1.107,09 3.265,21 21,533.97 1,713.06 19,820.91

- Văn hố thơng tin 2.742,10 2.742,10 - 2,058.42 2,058.42 0

- Thương binh xã hội 483,70 483,70 - 1,220.00 1,220.00 0

III Các lĩnh vực khác 22.029,21 21.869,17 160,04 28,701.39 25,301.39 3,400.00

Nguồn: Phịng NS tỉnh Xê Kơng

Tổng vốn đầu tư = I + II + III

Hàng năm UBND Tỉnh có chính sách cụ thể để khuyến khích các doanh nghiệp tăng thu ngân sách và cấp đầu tư trở lại cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

Bảng 04 - Nguồn vốn đầu tư từ NSNN hàng năm ( 2006-2010 )

TT Các ngành, lĩnh vực 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng vốn đầu tư 26,308.69 20,041.68 38,064.75 21,469.40 35,300.31 I Lĩnh vực kinh tế 15,606.91 7,487.80 15,480.04 10,674.31 20,444.41

- Nông-Lâm nghiệp 3,162.04 1,367.72 1,986.00 2,889.36 4,902.00 - Công nghiệp 415.00 1,138.39 1,616.04 550.10 250.41 - Giao thông vận tải 10,576.87 2,521.69 9,098.00 5,034.85 10,000.00 - Năng lượng-mỏ 553.00 1,140.00 1,400.00 2,200.00 3,932.00 - Thương mại dịch vụ 900.00 1,320.00 1,380.00 1,525.00 1,360.00

II Lĩnh vực xã hội 8,107.81 7,012.14 18,561.01 2,747.60 6,361.41

- Giáo dục đào tạo 6,316.81 1,317.88 4,525.00 1,336.38 4,481.51 - Y tế 1,511.00 4,973.96 13,639.01 860.00 550.00 - Văn hố thơng tin 150.00 570.30 257.00 451.22 629.90 - Thương binh xã hội 130.00 150.00 140.00 100.00 700.00

Tổng vốn đầu tư = I + II + III

Qua bảng 04, thấy được quá trình sử dụng vốn NSNN tập trung vào các ngành mũi nhọn như: nông - lâm nghiệp, kết cấu hạ tầng, giao thơng vận tải, chính sách xã hội như giải quyết việc làm, xố đói giảm nghèo, giáo dục đào tạo, văn hố thơng tin.

Đối với nguồn vốn từ NSNN đã tập trung chi vào các lĩnh vực chủ yếu

trọng tâm của tỉnh như tham gia vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ưu tiên cho

ngành mũi nhọn. Còn đối với nguồn vốn huy động từ nước ngồi thì dành ưu tiên cho những cơng trình để tạo ra được bước nhảy vọt cho kinh tế của tỉnh, sử dụng đúng mục đích tiết kiệm và có hiệu quả cao.

Đầu tư từ NSNN tỉnh Xê Kông chọn những trọng tâm chính đề đầu tư

như đối với nơng nghiệp tập trung vào chọn giống mới và đổi mới cơ cấu mùa vụ. Trong lâm nghiệp thì tập trung vào trồng rừng, khoanh nuôi rừng, bảo vệ rừng, trồng cây ăn quả.

Về thú y thì tập trung vào để phòng bệnh dịch. Về thuỷ lợi, là mở rộng nâng cấp hồ đập giữ nguồn nước, cải tạo hệ thống tưới tiêu, để nâng diện tích tưới lên từng bước. Trong thời gian 5 năm qua trong ngành nông - lâm nghiệp vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước là 14,307.12 triệu kíp với 18 dự án. Số vốn

đầu tư hàng năm tăng lên qua các năm ( từ năm 2007-2010 ). Đến năm 2010

vốn ngân sách Nhà nước đầu tư vào ngành này chỉ là 4,463.04 triệu kíp.

Đối với ngành giao thơng vận tải thì vốn ngân sách Nhà nước tập trung

vào cải tạo lại kết cấu cơ sở hạ tầng giao thông, nâng cấp các tuyến đường từ

trung tâm tỉnh đi các huyện miền núi hoặc là giao thông ở vùng nông thôn. Tại tỉnh Xê Kông hiện nay, từ trung tâm tỉnh đi các huyện đều đã có đường ơ tơ

nhưng đường đó chưa được rải nhựa và chưa đi được cả năm. Điều đó, khơng

thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế hàng hoá, nhất là hai huyện như Ka Lum và Đặc Trưng chỉ đi được mùa khơ và chỉ có huyện Thà Teng là

huyện trọng tâm sản xuất hàng hố có đường ơ tô đi đến tất cả các bản trong 44 bản toàn huyện.

Đầu tư xây dựng cơ bản cho ngành giáo dục là một nội dung đầu tư có

hiệu quả lâu dài nhất. Trong những năm qua NSNN đã tập trung đầu tư xây dựng trường học cho học sinh, xây dựng phịng thí nghiệm. Nhất là các trường học cấp I (từ lớp 1 đến lớp 3) cho các em ở vùng nơng thơn miền núi. Tính đến năm 2010 toàn tỉnh học sinh đến trường học là 25,857 người. Trong thi học kỳ I năm 2005 vừa qua có 15.040 học sinh thi đạt yêu cầu. Về đầu tư cho các

ngành y tế, văn hoá, tuy chưa nhiều nhưng hệ thống văn hoá, y tế coi như được cải tạo lại từ đầu ở các vùng thành thị mà đến nay tồn tỉnh có 4 bệnh viện, có 14 trạm xá và có 2 trạm phát thanh truyền hình.

Tóm lại, vốn đầu tư từ NSNN phần lớn tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn như nông - lâm nghiệp, giao thông vận tải. Cịn đầu tư vào các lĩnh vực văn hố - xã hội như đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết xố đói giảm

nghèo có nhưng rất ít.

2.2.2 Tình hình quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN cho các dự án

Đầu tư XDCB từ vốn NSNN được thực hiện qua dự án đầu tư:

- Về lập dự án và duyệt dự án đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Xê Kông đã giao quyền hạn cho các ngành có chức năng, UBND các huyện, lập các dự án

đầu tư và khai thác khả năng tiềm tàng ở từng địa phương như nguồn vốn, lao

động, tài nguyên.

Sau khi dự án được lập, để nâng cao trách nhiệm của các ngành, các cấp

đảm bảo sâu sát và thiết thực.

Thẩm quyền phê duyệt theo Nghị định số 64/TTg ngày 24/4/2006 như

sau:

- UBND tỉnh phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư với dự án có giá trị khơng q 40 tỷ kíp. Đồng thời phải trình ngay lên Uỷ ban kế hoạch đầu tư cấp

- UBND huyện ngoài trực tiếp quản lý các dự án và cấp giấy phép đầu tư cho các dự án có giá trị khơng q 1 tỷ kíp, cấp huyện cịn có quyền quản lý các dự án đã nằm trên địa bàn của mình.

Làm như vậy mà có nhiều dự án đã được phê duyệt phù hợp với thực tế khi cân đối được vốn là có thể triển khai được ngay và có hiệu quả. Nhưng có hiện tượng các ngành, huyện tranh thủ lập dự án nhưng nguồn vốn cân đối lại hạn chế mà chi phí lại phát sinh, nên có các dự án khơng được triển khai. Do

đó, hiện tượng này cần phải được quản lý tốt hơn để làm cho các dự án hướng

vào thiết thực với thực tế đồng thời phù hợp với khả năng đầu tư của NSNN. Kết quả việc lập dự án đầu tư xây dựng cơ bản của các huyện, các ngành phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng, có nguồn vốn là đã có dự án khả

thi để thực hiện. Trong thời gian qua (2006-2010) đã có 192 dự án với tổng giá trị vốn đầu tư là 141,184.43 triệu kíp đã được thực hiện.

Về cơ quan lập dự án ở tỉnh Xê Kông tập trung vào một số đơn vị

chuyên ngành như giao thông, thủy lợi… trong khi các cơ quan này hoạt động cũng chưa được tốt lắm. Trong tỉnh chưa có cơ quan tư vấn thiết kế của Nhà nước và công ty tư nhân của các cơ quan đơn vị chuyên ngành nói trên, các thiết bị dụng cụ vẫn cịn thiếu thốn. Đối với các dự án có giá trị đầu tư lớn vốn phải đi thuê các công ty tư nhân ở nơi khác để thực hiện.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở tỉnh xê kông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)