Tình hình cấp phát và đầu tư từ NSNN cho các cơng trình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở tỉnh xê kông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 47 - 52)

Một là: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản thường thực hiện chậm hơn nhiều

so với tiến độ thi công, ở tỉnh Xê Kông nước CHDCND Lào về việc chi tiêu vốn thường được thơng qua chính thức vào quý II. Hàng năm, còn việc cấp

phát thường được thực hiện ở trong quý 3 hoặc là cuối năm ngân sách. Cho nên làm cho nhiều cơng trình khối lượng hồn thành, nhưng thực hiện việc giải ngân khơng hết. Do nguồn vốn đầu tư không tập trung tức là có những cơng

trình khơng lớn lắm, nhưng lại phải đầu tư nhiều năm mới hồn thành ví dụ

như cơng trình xây dựng hồ chứa nước Tóc Lóc - Thà Teng, cơng trình xây dựng hội trưởng của tỉnh, 2 cơng trình này vốn đầu tư khơng nhiều với giá trị là 5.230,00 triệu kíp nhưng phải đầu tư vào đó là 3 năm mới thực hiện hết việc

giải ngân.

Về cơ chế điều hành quản lý nguồn vốn này cịn chồng chéo gây khó

khăn cho chủ dự án. Một khoản vốn trước khi cấp phát vốn này, Sở kế hoạch -

đầu tư phải ký thẩm định xem xét lại và sau đó mới đến Sở tài chính cũng phải

thẩm định xem xét lại mới đến được cơng trình. Các chủ đầu tư không muốn

cấp vốn NSNN qua Sở kế hoạch - đầu tư, họ muốn cấp thẳng vào Sở tài chính cho cơng trình. Trong thực tế loại nguồn vốn này là do 2 cơ quan như Sở kế hoạch - đầu tư và Sở tài chính cùng quản lý và cấp phát.

Hai là: Trình tự và cách giải ngân cho dự án đầu tư xây dựng cơ bản

hiện nay:

+ Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN hoặc những khoản viện trợ khơng hồn lại của chương trình quốc gia vẫn được coi như vốn NSNN và thường được hình thành trong tài khoản thực hiện vào các dự án chương trình,

nhưng việc cấp phát do đầu tư xây dựng cơ bản lại phải theo tiến độ thi công theo khối lượng hoàn thành. Theo giai đoạn quy ước nên việc cấp phát thường không theo kịp tiến độ này. Đó là chưa kể khi có nguồn rồi, nhưng cơng tác

thẩm định để cấp phát vốn, để thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành cho

báo về vốn thì đã kết thúc năm tài chính trước (hết năm tài chính phải chuyển sang năm sau).

Theo luật NSNN của nước CHDCND Lào số 02/QH, ngày 26/12/2006

đã quy định tại Điều 7, năm tài chính đã bắt đầu từ ngày 01 tháng 10 cho đến

ngày 30 tháng 9 năm sau.

Bảng 05 - Tổng cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc NSNN

ở Tỉnh Xê Kông trong 5 năm (2006-2010)

Đơn vị tính: (Triệu kíp)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Các nguồn KH Cấp phát KH Cấp phát KH Cấp phát KH Cấp phát KH Cấp phát

NSNN - TW 16,574.47 16,574.47 12,425.84 12,425.84 24,742.09 24,742.09 13,311.03 13,311.03 22,592.20 13,555.32 NSNN - ĐP 9,734.22 9,923.00 7,615.84 7,615.84 13,322.66 14,232.66 8,158.37 8,158.37 12,708.11 8,768.60

Tổng 26,308.69 26,497.47 20,041.68 20,041.68 38,064.75 38,974.75 21,469.40 21,469.40 35,300.31 22,323.92

Nguồn: Phòng NS tỉnh Xê Kông

Ba là: Về quản lý khâu thiết kế và thi cơng các cơng trình xây dựng từ

NSNN

- Quản lý thiết kế cơng trình xây dựng

Thiết kế xây dựng là một hệ thống các bản vẽ, các bản thuyết minh, các tính tốn, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật… Nhằm thực hiện chủ trương đầu tư đã

đề ra với chất lượng và hiệu quả cao nhất. Để xác định khối lượng cơng tác

của cơng trình phải căn cứ vào thiết kế và là cơ sở quan trọng nhất để lập ra giá cơng trình đầu tư. Đồng thời là phần thể hiện cơng trình vật chất được tạo ra khi hoàn thành giai đoạn xây dựng cơ bản. Thực chất đây là phần thiết kế kỹ thuật bao gồm bản vẽ phối hợp cảnh, sơ đồ tổng mặt bằng và bản vẽ kỹ

thuật.

Khâu thiết kế cơng trình có thể là khâu gây lãng phí rất lớn như cơng trình xây dựng hồ chứa nước bản Hòng Lày, huyện La Mam. Thiết kế để tưới

đủ 50 ha lúa chiêm nhưng sau khi xây dựng hoàn thành chưa đủ 2 năm, cơng

trình đó khơng thể phát huy được tác dụng, điều này cho thấy sự gây lãng phí do khâu thiết kế.

Muốn thực hiện quản lý tốt khâu này thì địi hỏi phải có năng lực, trình

độ chun mơn, vai trị trách nhiệm của ban thẩm định thiết kế và tổng dự

tốn cơng trình của Tỉnh.

Chính do khâu quản lý nói chung và việc quản lý thiết kế cơng trình xây dựng cơ bản ở Tỉnh Xê Kơng nói riêng trong những năm qua chưa được tốt, chưa đúng chuẩn mực nên cùng loại cơng trình cùng có thiết kế kỹ thuật giống nhau và cùng một thời điểm thi công nhưng suất đầu tư lại khác nhau,

chẳng hạn cơng trình xây dựng văn phịng Sở nơng - lâm nghiệp, suất đầu tư

là 1.250.000 kíp/1m2

Cịn cơng trình xây dựng nhà khách UBND tỉnh có suất đầu tư

1.400.000 kíp /1m2.

Đây là khâu cuối cùng của quá trình sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ

bản, việc quản lý ở khâu này vẫn mang lại hiệu quả đầu tư rất lớn như việc thi cơng đúng bản vẽ thiết kế kết cấu cơng trình, sẽ được giữ vững tiêu hao vật

liệu cho cơng trình đúng định mức… Những quản lý nội dung trên làm cho cơng trình đảm bảo chất lượng, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, sẽ làm cho tuổi thọ cơng trình cao hơn.

Nếu trong khâu quản lý khơng được tốt sẽ làm cho cơng trình có tuổi thọ ngắn, thậm chí xây dựng xong khi đưa vào sử dụng không thể phát huy

được tác dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở tỉnh xê kông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)