1.3.1. Tầm quan trọng của HĐV đối với NHTM
HĐV là một nghiệp vụ truyền thống của NH. Từ khi cĩ các NH ra đời thì hoạt động HĐV đã gắn liền với hoạt động của nĩ, trải qua quá trình phát triển của hệ thống NH thì hoạt động HĐV cũng đƣợc đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Hoạt động HĐV là một nghiệp vụ quan trọng đối với tất cả các NHTM. Việc phát triển tốt hoạt động HĐV của một NHTM khơng chỉ gĩp phần mang lại nguồn tài nguyên để NHTM đáp ứng đủ các nhu cầu vốn trong nền kinh tế, mà cịn đĩng gĩp to lớn vào việc mang lại sự ổn định trong hoạt động và tạo lợi nhuận cho NHTM. Do đĩ trong mọi giai đoạn, nâng cao hiệu quả HĐV luơn là vấn đề đƣợc các NHTM quan tâm.
1.3.1.1. Đối với NHTM
Trong kết cấu vốn của NHTM, nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất và quan trọng nhất vì nĩ là cơ sở để NHTM thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Bên cạnh đĩ, thơng qua hoạt động HĐV, NHTM cĩ thể đo lƣờng uy tín cũng nhƣ sự tín nhiệm của khách hàng đối với NH. Từ đĩ giúp NHTM phát triển và đa dạng hĩa các dịch vụ, mở rộng quy mơ kinh doanh, phát triển mạng lƣới hoạt động.
1.3.1.2. Đối với khách hàng
HĐV của NH cung cấp cho khách hàng cá nhân một kênh tiết kiệm và đầu tƣ nhằm làm cho tiền của họ sinh lời, tạo cơ hội cho họ cĩ thể gia tăng tiêu dùng trong tƣơng lai. Mặt khác khi tiền gửi vào NH khách hàng sẽ cĩ đƣợc một nơi an tồn để cất trữ và tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi, khách hàng cịn cĩ cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác của
NH, đặc biệt là dịch vụ thanh tốn qua NH và dịch vụ tín dụng khi khách hàng cần vốn cho hoạt động kinh doanh hay cho nhu cầu tiêu dùng trong lúc tạm thời thiếu vốn.
Hoạt động HĐV giúp các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp thuận tiện trong thanh tốn, giao dịch thơng qua tài khoản tiền gửi thanh tốn. Nếu NH đẩy mạnh hoạt động HĐV thì sẽ giúp doanh nghiệp rất nhiều trong hoạt động kinh doanh, làm cho hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đƣợc trơi chảy hơn. Do đĩ đứng trƣớc gĩc độ doanh nghiệp thì nâng cao hiệu quả hoạt động HĐV ở mỗi NH là cần thiết
1.3.1.3. Đối với nền kinh tế
Hoạt động HĐV giúp cho các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội đƣợc tập trung về một mối, thuận tiện cho việc phân phối lại, tránh đƣợc tình trạng lãng phí vốn. Đối với nền kinh tế thì hoạt động HĐV là khơng thể thiếu nhất là khi nền kinh tế cĩ lạm phát, lúc đĩ HĐV là một trong những cơng cụ để kiềm chế lạm phát, do vậy đẩy mạnh cơng tác HĐV ở các NHTM cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế.
1.3.2. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại
Theo qui định tại Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12 tháng 09 năm 2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM thì các NHTM đƣợc HĐV dƣới các hình thức nhƣ sau :
(a) Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dƣới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
(b) Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ cĩ giá khác để HĐV của tổ chức, cá nhân trong và ngồi nƣớc.
(c) Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của các tổ chức tín dụng nƣớc ngồi.
(d) Vay vốn ngắn hạn của NHNN
1.3.3. Các sản phẩm HĐV của NHTM
(a) Tiền gửi thanh tốn: NHTM cĩ thể thu hút nguồn tiền gửi của khách hàng
thơng qua dịch vụ mở tài khoản tiền gửi thanh tốn nhằm phục vụ các nhu cầu thanh tốn qua NH của khách hàng. Tiền gửi thanh tốn là hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn (khơng qui định thời hạn thực gửi), qua đĩ khách hàng cĩ thể gửi tiền vào hoặc rút tiền ra bất cứ lúc nào. Với tài khoản này, khách hàng cĩ thể thực hiện các lệnh thanh tốn (trong và ngồi nƣớc) qua NH. Đối với khách hàng cá nhân, tiền gửi thanh tốn cịn cĩ thể sử dụng để nhận lƣơng, rút hoặc tiền qua ATM, thanh tốn qua các máy cà thẻ (cịn gọi là máy POS). Do nguồn tiền gửi này cĩ tính linh hoạt cao, thƣờng khơng ràng buộc khách hàng gửi thời hạn gửi tiền do đĩ các NHTM trả lãi tiền gửi khơng kỳ hạn cho tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng. Tiền gửi thanh tốn phù hợp với cả đối tƣợng khách hàng là tổ chức hay cá nhân.
(b) Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn: là hình thức tiền gửi khơng qui định thời
hạn thực gửi, cịn đƣợc gọi là tiền gửi khơng kỳ hạn, dành cho đối tƣợng khách hàng là cá nhân (trong và ngồi nƣớc). Với hình thức tiền gửi này, khách hàng cĩ thể gửi tiền thêm vào hoặc rút tiền ra bất cứ lúc nào. Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn thƣờng phù hợp với các khách hàng cĩ nhu cầu gửi tiền để lấy lãi nhƣng khơng xác định đƣợc thời gian rút tiền ra hoặc thời gian thực gửi khơng trịn các kỳ hạn mà NH qui định.
(c) Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn: là hình thức tiền gửi cĩ qui định thời hạn gửi
dành cho đối tƣợng khách hàng là cá nhân (trong và ngồi nƣớc) trong đĩ thời hạn gửi (ngày đáo hạn/tất tốn mĩn tiền gửi) đƣợc xác định trƣớc. Với hình thức tiền gửi này, khách hàng khơng thể gửi tiền thêm vào để tăng mệnh giá mĩn tiền gửi sau khi NH đã phát hành sổ tiết kiệm cĩ kỳ hạn. Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn thƣờng phù hợp với các khách hàng cĩ tiền nhàn rỗi ổn định, cĩ nhu cầu gửi tiền để lấy lãi và thời gian tiền nhàn rỗi phù hợp các kỳ hạn mà NH qui định.
(d) Tiền gửi cĩ kỳ hạn dành cho tổ chức: Hình thức loại hình tiền gửi và các qui
định về cách tính lãi, về rút trƣớc hạn...giống nhƣ đối với tiền gửi cĩ kỳ hạn dành cho đối tƣợng khách hàng là cá nhân nhƣ nêu trên. Tuy nhiên, đối với tiền gửi cĩ kỳ hạn của tổ chức, các NHTM thƣờng áp dụng hình thức ghi sổ (hạch tốn vào tài khoản) mà khơng phát hành sổ tiền gửi cĩ kỳ hạn.
(e) Giấy tờ cĩ giá: Theo qui định tại Quy chế phát hành Giấy tờ cĩ giá của tổ
chức tín dụng để HĐV trong nước được ban hành kèm theo quyết định 02/2005/QĐ- NHNN của NH Nhà nước, Giấy tờ cĩ giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành
để HĐV trong đĩ xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền (mệnh giá) trong một thời
hạn nhất định, điều kiện trả lãi (lãi suất) và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức
tín dụng và người mua
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HĐV CỦA NHTM
1.4.1. Nhĩm nhân tố khách quan
1.4.1.1 Chính trị - pháp luật – hành lang pháp lý
Hành lang pháp lý: Cĩ ảnh hƣởng lớn đến hoạt động HĐV của NHTM nhƣ luật các tổ chức tín dụng, luật NHNN… Những luật này quy định tỷ lệ HĐV của NHTM so với vốn tự cĩ, quy định việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và quy định cả mức cho vay của NHTM đối với khách hàng…
Sự can thiệp của NHNN khi thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ cũng ảnh hƣởng tới việc HĐV, vì khi thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng sẽ mang lại thuận lợi cho NHTM trong việc HĐV vay từ NHNN. Đồng thời, nĩ cịn cĩ tác dụng làm giảm lãi suất trên thị trƣờng tiền tệ. Ngƣợc lại, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ khĩ khăn hơn trong việc HĐV vay từ NHNN
Chính sách đầu tƣ của Nhà nƣớc hợp lý hay khơng hợp lý cũng ảnh hƣởng đến chính sách HĐV của NH. Để khuyến khích sản xuất, đầu tƣ, Nhà nƣớc cĩ chính sách
bảo hộ cho hàng hố sản xuất, chính sách trợ giá… tạo điều kiện cho SXKD phát triển và cĩ lãi. Các doanh nghiệp và ngƣời lao động cĩ tích luỹ là nền tảng để NH HĐV đƣợc nhiều hơn.
Sự tăng trƣởng của nền kinh tế: Trong thời kỳ kinh tế tăng trƣởng, doanh nghiệp và cá nhân cĩ thu nhập khá, tích luỹ đƣợc nhiều nên các khoản tiền ký thác thƣờng tăng nhanh để đáp ứng các giao dịch kinh tế. Mặt khác, nền kinh tế phát triển sẽ cĩ tác động ngƣợc lại, nhiều doanh nghiệp mới đƣợc thành lập, giao dịch kinh tế tăng hơn hình thành một bộ phận tích luỹ, tạo mơi trƣờng tiềm tàng để NHTM thu hút vốn.
1.4.1.2.Chu kỳ kinh tế (phục hồi – Tăng trưởng – Bão hịa – Suy thối)
NHTM phải tìm biện pháp huy động sao cho cĩ hiệu quả, vừa thúc đẩy SXKD phát triển, vừa đem lại lợi nhuận cho NH. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế suy thối, sản xuất bị đình trệ, mơi trƣờng đầu tƣ của NH sẽ bị thu hẹp, lợi nhuận của NH giảm, quá trình HĐV sẽ gặp nhiều khĩ khăn. Hơn thế nữa, lạm phát làm cho đồng tiền mất giá, ngƣời dân sẽ khơng gửi tiền vào NH, mà dùng tiền để mua hàng hố cĩ giá trị để cất trữ cũng ảnh hƣởng đến việc HĐV của NH.
Bên cạnh đĩ chính sách tiền tệ và chính sách tài khĩa quốc gia cũng ảnh hƣởng tới việc tạo vốn của NH. Nếu mở rộng tiền tệ thì sẽ HĐV dễ, nếu thắt chặt tiền tệ sẽ HĐV khĩ. Khi chính sách tài khĩa thu hẹp cũng nhƣ tăng thuế, giảm chi tiêu chính phủ cũng dẫn tới tăng thất nghiệp nên khĩ HĐV. Mặt khác lãi suất giảm sẽ khơng hấp dẫn đƣợc nguồn tiết kiệm vì ngƣời cĩ tiền sẽ chỉ quan tâm tới lãi suất dƣơng, vậy nên khơng ai muốn gửi tiền tiết kiệm.
1.4.1.3. Mơi trường – xã hội
Đời sống, thu nhập của ngƣời dân là yếu tố trực tiếp quyết định đến lƣợng tiền gửi vào NH. Thật vậy, thu nhập của ngƣịi lao động càng cao thì nguồn vốn động đƣợc vào NH càng lớn. Bởi vì, ngƣời dân cĩ thu nhập cao ngồi việc thoả mãn đƣợc yêu cầu
của đời sống, họ cịn giành một phần để tích luỹ. Số tiền tích luỹ này sẽ dùng để thoả mãn nhu cầu cao hơn trong tƣơng lai.
Tâm lý và thĩi quen tiêu dùng của ngƣời dân cũng ảnh hƣởng đến việc HĐV của NH. ở các nƣớc phát triển, nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua NH rất phát triển. Các nƣớc chậm phát triển, tâm lý ƣa dùng tiền mặt và tích luỹ tiền khơng gửi vào NH là khá phổ biến. Tâm lý và thĩi quen tiêu dùng cịn rất khác nhau giữa các dân tộc và các vùng, miền ở nƣớc ta. Vì vậy, phát triển nhanh các hình thức khơng dùng tiền mặt cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc HĐV của NH.
1.4.1.4.Cơng nghệ
Các NH ứng dụng cơng nghệ cao thì càng tăng đƣợc khả năng HĐV vì càng tăng khả năng tiếp cận với khách hàng, giảm đƣợc thời gian vv…Hiện nay các NHTM ở nƣớc ta đã đƣa máy rút tiền tự động ATM vào thị trƣờng để khách hàng sử dụng, khách hàng cĩ thể rút tiền ở mọi lúc, mọi nơi.
1.4.2. Nhân tố chủ quan
1.4.2.1. Chính sách lãi suất
Là một nhân tố quan trọng, cĩ tác động mạnh đến việc HĐV của NHTM, đặc biệt là đối với các khoản vốn mà ngƣời gửi hoặc ngƣời dân đầu tƣ NH với mục đích hƣởng lãi. Các NH cạnh tranh khơng chỉ về lãi suất huy động với các NH khác mà cả với thị trƣờng tiền tệ. Do đĩ, chỉ một sự khác biệt nhỏ về lãi suất cĩ thể đẩy dịng vốn nhàn rỗi trong xã hội đầu tƣ theo những chiều hƣớng khác nhau. Đĩ cũng là lý do, động lực để các nhà đầu tƣ hoặc ngƣời gửi tiền chuyển vốn từ NH này sang NH khác.
Vì vậy, xác định một lãi suất hợp lý, cĩ tính cạch tranh là một vấn đề vơ cùng quan trọng, phải đƣợc nghiên cứu, cân nhắc, tính tốn tỷ mỉ và tồn diện. Tuy nhiên, NH phải tính tốn sao cho lãi suất vừa cĩ tính cạnh tranh, vừa phải đảm bảo đƣợc chi phí đầu vào thấp nhất và kinh doanh cĩ lãi.
1.4.2.2. Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Chiến lƣợc kinh doanh của NH cũng ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp đến cơng tác HĐV. Một NH cĩ hệ thống chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn sẽ đạt đƣợc các mục tiêu đề ra về chi phí cũng nhƣ về lợi nhuận. Đĩ là chiến lƣợc về sản phẩm dịch vụ. Chiến lƣợc giá, lãi suất, chiến lƣợc phân phối, chiến lƣợc phát triển nhân sự, chiến lƣợc khuyếch chƣơng giao tiếp… cĩ tác động mạnh đến việc HĐV. Hệ thống chiến lƣợc kinh doanh của NH là thực tiễn sinh động để đánh giá năng lực và trình độ quản lý hoạt động kinh doanh của NH, tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng. Do đĩ, thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với NH.
1.4.2.3. Uy tín và vị thế của NH
Thơng thƣờng, khách hàng lựa chọn những NH cĩ uy tín và vị thế trên thị trƣờng để giao dịch, vay mƣợn, thanh tốn và bảo lãnh… Uy tín và vị thế của NH cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn của khách hàng, thể hiện cụ thể ở năng lực tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, q trình lịch sử, chất lƣợng marketing… Vì vậy, các NH thơng qua hoạt động của mình, bằng chất lƣợng dịch vụ, cơng nghệ hiện đại và phong cách làm việc văn minh, lịch sự … thoả mãn tốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng, là thiết thực nâng cao uy tín và vị thế trên thị trƣờng.
1.4.2.4. Các hình thức huy động và dịch vụ kèm theo
Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, việc đa dạng hố các sản phẩm, dịch vụ NH nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng cĩ ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh của NH. Với nhiều loại sản phẩm khác nhau, khách hàng cĩ thể lựa chọn một sản phẩm phù hợp với điều kiện khả năng của mình. Cĩ nhƣ vậy, NHTM mới thu hút đƣợc ngày càng nhiều khách hàng đến với mình. Khơng những thế, NH cịn phải đƣa ra đƣợc các dịch vụ kèm theo tốt và đa dạng để tăng lợi thế cạnh tranh. Với nhiều tiện ích kèm theo, sẽ giúp NH thu hút đƣợc ngày càng nhiều nguồn vốn của mọi thành
phần kinh tế và dân cƣ trong xã hội. Qua đĩ, tạo thêm nhều mối quan hệ gắn bĩ chặt chẽ hơn giữa các NH và khách hàng.
1.4.2.5.Mạng lưới hoạt động kinh doanh của NH
Tổ chức mạng lƣới hoạt động rộng, hợp lý trên địa bàn dân cƣ giúp NH cĩ nhiều cơ hội để thu hút vốn hơn, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và chi phí để thực hiện giao dịch. Tuy nhiên, việc mở chi nhánh cần phù hợp với điều kiện năng lực của NH. Yếu tố địa điểm cũng tác động đến tâm lý của khách hàng, một NH nằm ở vị trí thuận lợi nhƣ khu vực trung tâm, khu đơng dân cƣ, đi lại thuân tiện… giúp khách hàng thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn.
1.4.2.6. Cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ nhân viên
Cĩ thể nĩi, tất cả mọi khách hàng đều muốn giao dịch với NH cĩ địa điểm đẹp, cơ sở vật chất hiện đại, cán bộ nhân viên phục vụ tận tình và lịch thiệp. Một NH đƣợc trang bị cơng nghệ hiện đại nhất định sẽ rút ngắn đƣợc rất nhiều thời gian sử lý cơng việc, đảm bảo đƣợc độ chính xác cao trong các giao dịch kinh tế. Hơn nữa, cơ sở vật chất, trình độ cơng nghệ hiện đại, đội ngũ cán bộ nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn cao là điều kiện cần thiết để họ giải quyết cơng việc nhanh chĩng, khoa học… Từ đĩ, nâng cao hơn chất lƣợng dịch vụ NH cung ứng ra thị trƣờng, là điều khách hàng rất quan tâm.
1.5. HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.5.1.Khái niệm hiệu quả HĐV 1.5.1.Khái niệm hiệu quả HĐV
Hiệu quả HĐV là phạm trù phản ánh trình độ và khả năng đảm bảo thực hiện cơng tác HĐV cĩ kết quả cao với chi phí nhỏ nhất. Cĩ nghĩa là đối với mặt lượng, hiệu quả HĐV biểu hiện giữa kết quả thu được ( số lượng, thời hạn…) và chi phí bỏ ra, cịn đối với mặt chất, nĩ phản ánh năng lực trình độ quản lý của NH