Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn gửi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM trong tình hình hiện nay (Trang 51)

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng

1/ Tiền gửi khơng kỳ hạn 762 9.80% 2,191 12.80% 3,797 12.45% 2/ Tiền gửi cĩ kỳ hạn < 12 tháng 5,168 66.50% 11,684 68.25% 22,916 75.15% 2/ Tiền gửi cĩ kỳ hạn> 12 tháng 1,842 23.70% 3,244 18.95% 3,781 12.40%

Tổng cộng 7,772 100% 17,119 100% 30,494 100%

Qua số liệu trên bảng 2.4 ta thấy tỷ trọng tiền gửi khơng kỳ hạn và ngắn hạn của HDBank tăng nhanh qua các năm cịn tiền gửi cĩ kỳ hạn lớn hơn 12 tháng cĩ tỷ trọng HĐV giảm dần qua các năm.

Hình 2.6. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn gửi

762 5 ,1 6 8 1 ,8 4 2 7 ,7 7 2 2 ,1 9 1 1 1 ,6 8 4 3 ,2 4 4 1 7 ,1 1 9 3 ,7 9 7 2 2 ,9 1 6 3 ,7 8 1 3 0 ,4 9 4 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1/ Khơng kỳ hạn 2/ Kỳ hạn < 12 tháng 3/ Kỳ hạn> 12 tháng Tổng cộng

( Nguồn : Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của HDBank)

Về cơ cấu Tiền gửi khơng kỳ hạn huy động năm 2008 đạt 762 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 9.8%, năm 2009 nguồn vốn huy động đạt 2.191 tỷ đồng tăng 1.429 tỷ đồng so với năm 2008 và chiếm tỷ trọng 12.8% trong tổng vốn huy động. Sang năm 2010 huy động đƣợc 3.797 tỷ đồng tăng 1.606 tỷ đồng so với năm 2009 và đạt 12.45% trong tổng vốn huy động.

Tiền gửi cĩ kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng năm 2008 huy động đƣợc 5.168 tỷ chiếm tỷ trọng 66.5%, năm 2009 đạt 11.684 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 68.25% tăng 1.75% so với năm 2008 và năm 2010 tăng nhanh đạt 22.916 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 75.15% tăng 6.9% so với năm 2009.

Do đặc điểm của HDBank là cho vay trung và dài hạn nên việc HĐV với kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là rất quan trọng. Năm 2008 nguồn vốn trung và dài hạn đạt 1.842 tỷ đồng chiếm 23.7% năm 2009 tuy cĩ tăng về quy mơ đạt 3.244 tỷ đồng nhƣng tỷ trọng lại giảm cịn 18.95% và năm 2010 đạt 3.781 tỷ đồng và giảm về tỷ trọng chỉ đạt 12.4%. Với những khĩ khăn chung của nền kinh tế HDBank đã nỗ lực đƣa ra các hình

thức HĐV mới nhƣ tiết kiệm với lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thƣởng , tiết kiệm nhận an tâm…nguồn vốn HDBank vẫn tăng qua các năm nhƣng nhìn chung vốn trung và dài hạn trở nên vơ cùng khan hiếm.

2.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA HDBANK 2.3.1. Phân tích biến động lãi suất huy động vốn 2.3.1. Phân tích biến động lãi suất huy động vốn

Lãi suất là một trong những chỉ tiêu phản ánh chi phí huy động vốn, lãi suất cao làm chi phí trả lãi của NH cao nhƣng đồng thời với lãi suất huy động cao NH sẽ hút đƣợc nguồn vốn lớn từ đĩ đảm bảo nguồn vốn hoạt động và đầu tƣ của NH.

Bảng2.5 Lãi suất HĐV VNĐ bình quân của HDBank qua các năm

Năm 2008 2009 2010 9T 2011

Lãi suất HĐV bình quân 12.48% 10.49% 12.8% 15.50%

( Nguồn : Báo cáo tài chính của HDBank)

Hình 2.7. Lãi suất HĐV HDBank qua các năm

Lãi suất huy động bình quân %

12.48% 10.49% 12.80% 15.50% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 18.00% 2008 2009 2010 9T 2011

Lãi suất huy động bình quân %

( Nguồn : Báo cáo tài chính của HDBank)

Năm 2008 cùng với những khĩ khăn của nền kinh tế tồn cầu và Chính sách thắt chặt tiền tệ đầu năm của NH Nhà nƣớc gắn liền với sự căng thẳng về thanh khoản của

các NH thƣơng mại. Lãi suất huy động VND cĩ kỳ biến động mạnh nhất từ trƣớc tới nay. Cuộc chạy đua bùng phát trong tháng 5 và tạo những đỉnh điểm nĩng sốt trong tháng 6. Trên thị trƣờng liên NH, lãi suất ghi nhận kỷ lục “treo” tới 43%/năm, nhiều thành viên đồng loạt đẩy mức huy động trong dân cƣ lên tới trên 19%/năm, cá biệt cĩ trƣờng hợp áp tới 20%/năm.

Năm 2009, Sau những biến động và leo thang chƣa từng cĩ trong lịch sử của 2008, lãi suất huy động vốn 2009 dần ổn định. Tuy nhiên, căng thẳng của lãi suất huy động bắt đầu bộc lộ từ giữa năm.Từ tháng 7 đến tháng 11, các NHTM liên tục tăng lãi suất huy động VND, tập trung từ các kỳ hạn dài và dồn ép các kỳ hạn ngắn. Mức lãi suất cao nhất lần lƣợt tạo các “đỉnh” 9%, 10% và đỉnh điểm lên đến 10,5%/năm. Khái niệm “đƣờng cong lãi suất” bị xĩa nhịa khi nhiều thành viên áp thống nhất một mức cao cho hầu hết các kỳ hạn. Ngay sau quyết định tăng lãi suất cơ bản từ 7% lên 8% cĩ hiệu lực từ 1/12, các NH thƣơng mại đồng loạt đẩy lãi suất huy động lên mức cao, một số thành viên cĩ tới 10,5%/năm (chƣa tính các hình thức khuyến mại, cộng thƣởng gián tiếp). Với diễn biến này, NH Nhà nƣớc phát thơng điệp kiểm tra tồn diện các trƣờng hợp cĩ lãi suất huy động từ 10,5%/năm trở lên, các thành viên đồng loạt áp tối đa ở mức 10,49%/năm.

Sau năm 2009 với mục tiêu kích thích kinh tế bằng động thái nới lỏng chính sách tiền tệ và hỗ trợ lãi suất đã gây ra áp lực lạm phát. Do vậy, các nhà điều hành chính sách đã tỏ ra thận trọng hơn khi áp dụng chính sách tiền tệ linh hoạt và từng bƣớc nâng cao tiêu chuẩn an tồn của hệ thống NH. Trƣớc tiên, Thơng tƣ 13 (Thơng tƣ 19 sửa đổi) ban hành ngày 20/5/2010 và cĩ hiệu lực từ ngày 1/10/2010 quy định việc tăng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu CAR từ 8% lên 9% và tổng số vốn cho vay khơng vƣợt quá 80% tổng số vốn huy động đƣợc. Đồng thời Thơng tƣ 19 cũng nâng hệ số rủi ro của những khoản cho vay đầu tƣ kinh doanh chứng khốn và bất động sản lên tới 250%

Bảng 2.6. Mức Lãi suất Huy Động của HDBank qua các năm

(Nguồn www.HDBank.com.vn

Năm 2010, Lãi suất tăng mạnh, đặc biệt trong những tháng cuối năm với mức lãi suất huy động phổ biến 14-16%. Đáng chú ý, cuộc chạy đua lãi suất này bắt đầu từ khi NHNN bất ngờ cho phép các NHTM đƣợc áp dụng lãi suất thỏa thuận, mặc dù một thời gian dài trƣớc đĩ đã phải dùng nhiều biện pháp hạ mặt bằng lãi suất. Sau sự cố Techcombank với mức lãi suất huy động lên tới 18%, NHNN buộc phải định mức trần lãi suất huy động khơng vƣợt quá 14% bao gồm cả các khoản khuyến mại. Tuy nhiên, đây chỉ là biện pháp can thiệp bằng hành chính và khơng chắc các NH sẽ tuân thủ nghiêm ngặt quy định này.

Những yếu tố chính đẩy lãi suất trong năm 2010 tăng cao, vƣợt quá sức chịu đựng của doanh nghiệp là: Tình trạng lạm phát cao vƣợt mọi dự kiến (kế hoạch 8%, thực tế 11.75%) khiến cho ngƣời dân cĩ tâm lý khơng muốn giữ tiền mặt mà chuyển sang các tài sản cĩ tính an tồn cao hơn nhƣ USD, Vàng và Bất động sản để giữ giá trị tài sản của mình một cách hợp lý nhất, điều này khiến cho NH gặp khĩ khăn trong việc huy động vốn, buộc họ phải đẩy lãi suất huy động lên cao để thu hút ngƣời gửi tiết kiệm.

Năm 2011. Sau khi Ngân hàng Nhà nƣớc ra tay chấn chỉnh cơn "sốc" lãi suất hồi tháng 12/2010, lãi suất đã cĩ một bƣớc ổn định và giảm mạnh. Từ trên 17% đã rút về đồng thuận và cơng khai ở mức 14%. Từ đĩ đến nay, dù các ngân hàng cĩ tăng cƣờng khuyến mãi và các hình thức khác để tăng lợi ích cho khách hàng nhằm đẩy lãi

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

%/Năm %/Năm %/Năm

Tiền gửi KKH – VNĐ Tối đa 3.6% 1.5% - 10% 1.2% – 9.5%

Tiền gửi tiết kiệm KKH- VNĐ Tối đa 3.6% Tối đa 3% Tối đa 3%

Tiền gửi tiết kiệm KKH – Vàng, ngoại tệ

0.2%- 1.5% 0.2%- 1.2% 0.2%- 1.4%

Tiền gửi CKH –VNĐ 5.5%- 9% 3%- 11% 3%- 17.3%

Tiền gửi tiết kiệm CKH –VNĐ 5.5%- 9% 7.8%- 14.5% 8%-14.5%

Tiền gửi tiết kiệm CKH –Vàng, ngoại tệ

3% - 4.2% 1.9%-7.15% 0.2%- 6.5%

suất thực lên cao nhằm huy động vốn, nhƣng mặt bằng lãi suất vẫn đƣợc giữ ổn định ở mức 14%.

Những diễn biến mới nhất trên thị trƣờng cho thấy, sau thời kỳ căng thẳng về thanh khoản khiến các ngân hàng đẩy lãi suất tất cả các kỳ hạn bằng nhau thì nay tại một số ngân hàng "trần" 14%/năm đã rút dần và chỉ tập trung phổ biến ở các kỳ hạn ngắn 1-3 tháng, các kỳ hạn dài hơn chỉ khoảng từ 12-13%/năm.

Điều này đƣợc các chuyên gia nhận xét, biểu hiện này cho thấy các ngân hàng đã tính đến rủi ro chi phí ở các kỳ hạn dài trƣớc khả năng lãi suất sẽ giảm dần thời gian tới. Cĩ thể, chỉ sau thời kỳ căng thẳng giáp Tết, dù lãi suất chƣa giảm ngay nhƣng những bất cập trên bảng lãi suất sẽ chấm dứt và đƣờng cong lãi suất hợp lý sẽ xác lập.

Trong khi đĩ, trên thị trƣờng liên ngân hàng, những tuần gần đây, những biến động về lãi suất đã chứng tỏ những tín hiệu mới. Theo thơng lệ, thời điểm thanh tốn căng thẳng cuối năm, các ngân hàng thƣờng vay mƣợn nhiều trên thị trƣờng liên ngân hàng để giải quyết những khĩ khăn ngắn hạn, đẩy lãi suất trên thị trƣờng lên cao.

Bảng 2.7 Lãi suất bình quân liên ngân hàng ngày 7/11/2011

Trong quý 4/2011, lãi suất thị trƣờng nội tệ liên ngân hàng cĩ xu hƣớng giảm và cĩ xu hƣớng dần ổn định, lãi suất cho vay ở mức 12-13%/năm, 1-2 tuần 13- 14%, 1 tháng 14.5-15%. Những tín hiệu này, cộng với định hƣớng của Ngân hàng Nhà nƣớc về lãi suất, càng khẳng định xu hƣớng giảm lãi suất là khá rõ. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, trong tất cả các cuộc làm việc với các ngân hàng và các cơ quan lãnh đạo cao hơn, đều nĩi rằng cơ quan này sẽ cĩ các giải pháp để giảm dần lãi suất cho vay khi lạm phát cĩ dấu hiệu hạ nhiệt

2.3.2 Phân tích chi phí huy động vốn

Để đánh giá cơng tác HĐV khơng chỉ dựa vào tốc độ tăng trƣởng vốn huy động mà cịn đƣợc đánh giá qua chỉ tiêu chi phí HĐV. HĐV chỉ thực sự hiệu quả khi chi phí trả lãi phải hợp lý vừa đảm bảo cung ứng đủ vốn, vừa đảm bảo mức chênh lệch lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra hợp lý

Trong những năm qua, lãi suất huy động liên tục biến đổi, do đĩ HDBank cũng thƣờng xuyên cĩ những điều chỉnh về lãi suất sao cho phù hợp với thị trƣờng và đảm bảo đạt đƣợc những mục tiêu kinh doanh đã đề ra. Lãi suất tiền gửi VND cĩ xu hƣớng tăng lên qua từng năm.

Chi phí HĐV của HDBank trong những năm gần đây đƣợc thể hiện qua số liệu sau

Bảng 2.8. Chi phí HĐV của HDBank trong những năm gần đây

ĐVT: Tỷ đồng NĂM 2008 Số tiền 1/ Tổng VHĐ 7,772 17,119 120.27% 30,494 78.13% 38,354 25.78% Tiền gửi TCTD 2,170 5,321 145.21% 9,437 77.35% 8,513 -9.79% Tiền gửi KH 4,337 9,459 118.10% 13,986 47.86% 22,789 62.94% Phát hành CTCG 1,265 2,339 84.90% 7,071 202.31% 7,052 -0.27% 2/ Chi phí HĐV 969 1100 13.52% 1,831 66.45% 2,478 35.34% CP lãi TG 854 954 11.71% 1,395 46.23% 2,145 53.76% CP lãi vay 59 87 47.46% 65 -25.29% 45 -30.77% Trả lãi PH GTCG 55 55 0.00% 336 510.91% 254 -24.40% CP khác 1 4 300.00% 35 775.00% 34 -2.86% 3/ CP BQ 1 đồng vốn 0.125 0.064 0.060 0.065 CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2010 9T 2011

Qua bảng số liệu trên ta thấy VHĐ của HDBank qua các năm tăng về mặt giá trị nhƣng tốc độ tăng trƣởng tăng khơng đồng đều. Năm 2008 tình hình kinh tế tồn cầu khĩ khăn khủng hoảng thanh khoản xảy ra trong tồn hệ thống NH Việt Nam và đĩ cũng là ngun nhân chính giải thích vì sao chi phí HĐV tăng cao nhƣ vậy. Cả năm 2008 tổng VHĐ đạt 7.772 tỷ đồng với tổng chi phí huy động vốn là 969 tỷ đồng thì chi phí bình quân cho 1 đồng vốn của HDBank 2008 là 0.125 đồng.

Hình 2.8. Chi phí Huy Động Vốn HDBank (2008-2011)

969 804 1,831 1,984 - 500 1,000 1,500 2,000 2008 2009 2010 2011 CP HĐV CP HĐV

Hình 2.9. Chi phí một đồng vốn của HDBank ( 2008-2011)

CP 1 đồng vốn - 0.050 0.100 0.150 2008 2009 2010 2011 CP 1 đồng vốn

Năm 2009 tình hình huy động vốn trở nên khĩ khăn hơn so với năm 2008. Đặc biệt là năm chính phủ đƣa ra gĩi kích cầu cho vay hỗ trợ SXKD làm cho nhu cầu về vốn của các NH càng lớn, trong khi đĩ quy định trần lãi suất huy động 10.49%/ năm nên rất khĩ khăn cho NH HĐV. Tổng VHĐ của HDBank năm 2009 đạt 17.119 tỷ đồng tăng 120.27% so với năm 2008 nhƣng chi phí huy động vốn 1.100 tỷ đồng và chi phí cho 1 đồng vốn giảm cịn 0.064 đồng và tỷ lệ tăng chi phí vốn so với năm 2008 là 13.52%. So với các NH trong cùng ngành thì chi phí HĐV của HDBank cịn cao hơn chi phí HĐV của NH ACB đạt 0.054đồng và NH Sacombank đạt 0.061 đồng.

Sang năm 2010 nguồn vốn huy động về khơng cịn dồi dào nhƣ đầu năm 2009 và tiền gửi chủ yếu ở kỳ hạn ngắn ngày. Lãi suất tiền gửi đều đƣợc hầu hết NH áp dụng một mức duy nhất cho tất cả các kỳ hạn là 10,499%/năm. HDBank đã gia tăng mạnh khuyến mãi, với kỳ vọng hút đƣợc tiền nhàn rỗi trong dân cƣ, nên đẩy lãi suất huy động vƣợt trần cho phép. Với tổng VHĐ của HDBank năm 2010 đạt 30.494 tăng 78.13% so với năm 2009. Chi phí HĐV 1.831 tỷ đồng tăng 66.45% và chi phí HĐV bình qn cho 1 đồng vốn của năm 2010 là 0.06 đồng.

Năm 2011 (9 tháng đầu năm) với những khĩ khăn chung của nền kinh tế HDBank vẫn đạt đƣợc những hiệu quả nhất định. Tổng vốn huy động đạt 38.354 tỷ đồng. Chi phí HĐV 2.478 tỷ đồng và chi phí cho 1 đồng vốn là 0.065 đồng

2.3.3 Đánh giá sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Để đánh giá xem quy mơ huy động vốn và sử dụng vốn của HDBank cĩ phù hợp khơng ta so sánh tỷ lệ sử dụng vốn với vốn huy động thơng qua bảng số liệu về tình hình sử dụng vốn của HDBank qua các năm.

Bảng 2.9: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của HDBank (2008-2011)

Đvt: tỷ đồng

( Nguồn : Báo cáo tài chính của HDBank)

Nhìn vào số liệu bảng trên năm 2008 do khủng hoảng kinh tế tồn cầu và những khĩ khăn chung của nền kinh tế, tỷ lệ Tổng vốn sử dụng / Tổng vốn huy động của HDBank thấp nhất và chỉ đạt 82.15%, sang năm 2009 đạt 95.19%, năm 2010 đạt 90.65% và 9 tháng đầu năm 2011 đạt 90.84%.

Tình hình sử dụng vốn trên tổng vốn huy động luơn ở mức cao qua các năm tỷ lệ sử dụng vốn cao nhất là năm 2009 là 95.19%, năm 2011 là 90.84%, năm 2010 là 90.65%.

Nhu cầu sử dụng vốn năm 2009 tăng cao hơn so với khả năng huy động vốn thể hiện vốn huy động tăng 120% thì nhu cầu tăng là 155%, nguyên nhân là do năm 2009 chính phủ thực hiện gĩi kích cầu hỗ trợ lãi suất nên nhu cầu về vốn là rất lớn, trong khi đĩ chính phủ lại kiềm chế lãi suất huy động nên các NH rất khĩ khăn trong việc huy động vốn và HDBank cũng bị ảnh hƣởng về khả năng huy động vốn. Tuy nhiên ta cĩ thể thấy đƣợc tỷ lệ sử dụng vốn/ vốn huy động qua các năm đều nhỏ hơn 1, điều này chứng tỏ nguồn vốn huy động qua các năm của HDBank luơn đáp ứng đủ nhu cầu sử

2008 S T TT % S T TT % S T TT % Tổng VHĐ 7,772 17,119 9,347 120% 30,494 13,375 78% 38,354 7,860 26% Tổng vốn sử dụng 6,385 16,295 9,910 155% 27,644 11,349 70% 34,842 7,198 26%

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM trong tình hình hiện nay (Trang 51)