Tác động của mơi trường kinh tế xã hội trong nước và lạm phát cao

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM trong tình hình hiện nay (Trang 71)

1.5.1 .Khái niệm hiệu quả huy động vốn

2.5. Đánh giá về hiệu quả huy động vốn của HDBank

2.5.3.1.2 Tác động của mơi trường kinh tế xã hội trong nước và lạm phát cao

Trong những năm qua, mặc dù tình hình kinh tế thế giới chƣa thực sự khởi sắc, song nhu cầu và giá cả hàng hĩa trên thị trƣờng quốc tế tăng trở lại giúp tình hình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu nhất định, tuy nhiên bên cạnh những thành tựu về tăng trƣởng, kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với những khĩ khăn nhƣ: Lạm phát cao với mức tăng CPI cả năm 2010 lên tới 11.75%, đây là mức lạm phát cao nhất kể từ năm 1992 nếu loại trừ mức tăng đột biến do khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2007 – 2008. Đồng Việt Nam liên tục mất giá. Chỉ trong vịng 10 tháng kể từ 11/2009 đến 08/2010, NHNN đã 3 lần điều chỉnh tỷ giá USD/VND liên NH, tăng tổng cộng 11.17%. Lãi suất tăng mạnh, đặc biệt trong những tháng cuối năm, với lãi suất huy động ở mức 14 – 16%, lãi suất cho vay lên tới 19 –20%. Cuộc chiến lãi suất gây khơng ít trở ngại cho hoạt động HĐV của NH.

2.5.3.1.3 Sự cạnh tranh gay gắt giữa các NH trong và ngồi nước

Trong những năm gần đây các NHTM cổ phần mở rộng quy mơ các chi nhánh, phịng giao dịch ở tất cả các quận huyện, thị xã trong cả nƣớc …. HDBank là NH cĩ quy mơ nhỏ nên thị phần vốn của HDBank cĩ nguy cơ thu nhỏ lại. Trong quá trình cạnh tranh để giữ và mở rộng thị phần, thu hút đƣợc vốn các tổ chức này đua nhau tăng lãi suất huy động làm cho lãi suất trên thị trƣờng tăng lên, gây khĩ khăn cho nguồn vốn huy động rẻ.

Quá trình mở cửa, tiến tới tự do hĩa trong lĩnh vực NH ở Việt Nam, các NHTM chịu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ các NH nƣớc ngồi trong mọi lĩnh vực hoạt động từ nghiệp vụ kinh doanh NH, mở rộng quy mơ hoạt động cho đến việc thu hút nguồn lao động cĩ kỹ năng trong khi nhu cầu của khách hàng ngày càng tinh tế và cĩ sự lựa chọn nhiều hơn từ đĩ sự chuyển dịch thị phần từ NH trong nƣớc sang NH ngoại.

2.5.3.1.4. Người dân chưa quen với các dịch vụ NH hiện đại

Bên cạnh những nguyên nhân nêu trên thì số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ các NH hiện đại cịn chƣa cao so với thực tế quy mơ dân số của Việt Nam. Đây là thực tế vì thu nhập của ngƣời dân chƣa cao, thĩi quen sử dụng tiền mặt chiếm 30% trong bán buơn và 95% trong hoạt động bán lẻ ở Việt Nam. Các tiện ích thanh tốn bằng dịch vụ thẻ NH đa số cịn xa lạ với các tầng lớp dân cƣ, bên cạnh đĩ mối quan hệ giữa khách hàng và NH cịn cĩ một khoảng cách nhƣ cĩ nhiều dịch vụ nhƣng khách hàng thiếu hiểu biết về chúng từ đĩ tạo nên tâm lý e ngại tìm hiểu, tiếp cận với các dịch vụ tiện ích này.

2.5.3.1.5. Hệ thống pháp luật cịn chưa đồng bộ, chưa đầy đủ, thiếu nhất quán và cịn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập kinh tế về NH. nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập kinh tế về NH.

Văn bản của nhà nƣớc vừa mới ban hành trong thời gian ngắn đã sửa đổi hoặc văn bản ban hành nhƣng thiếu lộ trình hƣớng dẫn, thiếu tính minh bạch gây rất nhiều khĩ khăn cho các NH.

Ví dụ: Ngày 20/05/1010, NH Nhà nƣớc (NHNN) đã chính thức ban hành Thơng tƣ 13/2010/TT-NHNN Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của TCTD. Lộ trình thực hiện các quy định của thơng tƣ này đồng thời với quá trình tăng vốn lên 3.000 tỷ đồng đang tạo ra những khĩ khăn nhất định cho các NHTM

Tỷ lệ cho vay khơng vƣợt quá 80% vốn huy động (Đáng chú ý vốn huy động theo quy định mới này sẽ khơng cịn bao gồm: Vốn tiền gửi khơng kỳ hạn của tổ chức, vốn tự cĩ của NHTM, vốn đầu tƣ của tổ chức).Tỷ lệ cho vay khơng vƣợt quá 80% vốn huy động trong đĩ nguồn vốn để cung ứng tín dụng tín dụng khơng bao gồm tiền gửi khơng kỳ hạn của tổ chức, vốn tự cĩ của NHTM, đầu tƣ của tổ chức sẽ càng làm giảm khả năng mở rộng tín dụng.

Chƣa tính đến việc các khoản này chiếm khoảng 15% vốn huy động, khiến cho quy định này thực chất đã giảm tỷ lệ cho vay so với vốn huy động tổng thể xuống cịn khoảng 60-65%, mà chỉ nĩi đến quy định tỷ lệ cho vay khơng vƣợt quá 80% vốn huy động, thì riêng điều này đã tạo thêm một cái khĩ nữa cho NH trong nỗ lực tăng trƣởng tín dụng.

Do vậy, trƣớc thời điểm Thơng tƣ số 13 cĩ hiệu lực (1/10/2010), 14 ngân hàng thƣơng mại qua đầu mối là Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) đã cĩ kiến nghị tập trung vào những quy định đƣợc cho là khơng hợp lý và gây khĩ khăn trong hoạt động của họ.

Kiến nghị trên đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ghi nhận và chỉ đạo Ngân hàng Nhà nƣớc xem xét sửa đổi. Sát thời điểm cĩ hiệu lực, Ngân hàng Nhà nƣớc đã cĩ Thơng tƣ số 19 với một số điểm sửa đổi cơ bản.

Và nay, với Thơng tƣ số 22 vừa ban hành, một nội dung quan trọng của Thơng tƣ số 13 là tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động đã đƣợc hủy bỏ.Theo định hƣớng Ngân hàng Nhà nƣớc đƣa ra cuối tuần qua, việc điều chỉnh này nhằm tạo sự luân chuyển và điều hịa vốn giữa thị trƣờng 1 và thị trƣờng 2, giữa tổ chức tín dụng thừa và

tổ chức tín dụng thiếu vốn, giúp các tổ chức tín dụng thiếu vốn cĩ điều kiện tăng trƣởng tín dụng trong giới hạn 20% và hạ đƣợc lãi suất cho vay.

Nhƣ vậy, quy định các tổ chức tín dụng chỉ đƣợc cấp tín dụng 80%/85% từ vốn huy động và những hạn chế liên quan đến việc xác định mẫu số “vốn huy động” đã đƣợc tháo gỡ.

Trƣớc đĩ, việc khơng đƣa tiền gửi khơng kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, Kho bạc Nhà nƣớc, Bảo hiểm Xã hội, hay ngay cả phần vốn tự cĩ… vào “vốn huy động” để tính tỷ lệ trên, hay ngay cả tiền vay tổ chức tín dụng nƣớc ngồi về cho vay lại cũng bị giới hạn 80%... đƣợc các thành viên thị trƣờng cho là bất hợp lý; thậm chí là lo ngại những nguồn vốn đĩ sẽ bị “nằm chết”.

Với Thơng tƣ 19 sửa đổi, bổ sung sau đĩ, tỷ lệ 80%/85% nĩi trên đƣợc xác định là từ vốn huy động, tức các nguồn khác đặc biệt là vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng khơng bị lệ thuộc vào giới hạn này. Bên cạnh đĩ, Thơng tƣ 19 cũng đã xem xét lại việc tính thêm các nguồn vốn nĩi trên nhƣng áp các hạn chế về kỳ hạn, hoặc chỉ cho tính một tỷ lệ thấp (nhƣ chỉ cho dùng 25% tiền gửi khơng kỳ hạn của tổ chức kinh tế để cho vay)…

Giới hạn về tỷ lệ cấp tín dụng nĩi trên thời gian qua đã cĩ nhiều ý kiến phản biện, tập trung ở việc hạn chế nguồn vốn, hay cách nĩi vốn bị “nằm chết” trong kiến nghị của 14 ngân hàng nĩi trên, hoặc gạt bỏ giá trị của những dịng vốn khi chảy qua kênh ngân hàng (nhƣ tiền gửi thanh tốn, tiền gửi khơng kỳ hạn khi tập trung tại ngân hàng thì cĩ thể khai thác ở giá trị tín dụng). Và điều này ảnh hƣởng đến chi phí của các tổ chức tín dụng, khiến lãi suất cho vay bị đội lên.

Lần sửa đổi này, với việc hủy bỏ quy định nĩi trên, một rào cản trong sử dụng vốn để cho vay đƣợc gỡ bỏ, đồng nghĩa với các tổ chức tín dụng cĩ thêm điều kiện để tận dụng các nguồn vốn để đẩy mạnh cho vay, cũng nhƣ giảm thêm chi phí để cĩ thêm cơ sở thực tế hƣởng ứng chủ trƣơng hạ lãi suất mà NHNN đƣa ra.

Đây cũng là một phƣơng án mà NHNN triển khai theo thơng điệp sẽ điều chuyển vốn từ chỗ thừa sang chỗ thiếu, để các nhà băng cĩ thêm điều kiện cho vay và giảm lãi suất nhƣ đề cập ở trên. Đây cũng là một giải pháp hỗ trợ giảm lãi suất bằng sự cân đối lại các nguồn vốn trong hệ thống, thay vì tăng cung tiền để giảm lãi suất cĩ thể dẫn tới áp lực tăng lạm phát.

Và cĩ thể hiểu đĩ cũng là lý do chính để Ngân hàng Nhà nƣớc ấn định ngày cĩ hiệu lực của Thơng tƣ số 22 là ngay từ 1/9 này - thời điểm bắt đầu “tính” thực tế khả năng giảm lãi suất cho vay theo thơng điệp rút về 17% - 19%/năm mà Thống đốc Nguyễn Văn Bình nhiều lần đƣa ra.

Điều đĩ cho thấy nhà điều hành đang gấp rút triển khai các điều chỉnh chính sách, dù ở đây cĩ thể cĩ một vƣớng mắc về kỹ thuật ban hành văn bản, theo quy định thời điểm hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật khơng sớm hơn 45 ngày kể từ ngày cơng bố hoặc ký ban hành…

2.5.3.1.6. Cơ sở hạ tầng viễn thơng của Việt Nam chưa thật sự hiện đại, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển chung của xã hội về mọi mặt – thiết bị, chất lượng và giá thành phục yêu cầu phát triển chung của xã hội về mọi mặt – thiết bị, chất lượng và giá thành phục vụ. Trong khi các sản phẩm hiện đại của NH lại phụ thuộc rất nhiều về mạng viễn

thơng. Những trực trặc, chậm trễ trong quá trình cung cấp và sử dụng dịch vụ phần nào là do chất lƣợng khơng ổn định của mạng truyền thơng. Thực trạng hoạt động HĐV của HDBank cũng bị ảnh hƣởng bởi tác động động chung đĩ.

2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan

2.5.3.2.1. Các sản phẩm HĐV chưa phong phú đa dạng

Hiện nay, HDBank đã cĩ hầu hết sản phẩm HĐV nhƣ các NHTM khác. Bên cạnh đĩ, HDBank cũng thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình khuyến mãi nhằm thu hút vốn huy động nhƣ tiền gửi lãi suất lũy tiến, và sản phẩm tiền gửi thanh tốn hưởng lãi suất

phân tầng theo số dư, Chứng chỉ tiết kiệm bằng vàng ... Tuy nhiên, so với thị trƣờng thì

cũng thƣờng xuyên cĩ các sản phẩm tiền gủi hấp dẫn khác

2.5.3.2.2. Hoạt động marketing chưa được chú trọng đồng bộ

Cơng tác quảng bá sản phẩm dịch vụ HĐV của HDBank chƣa cĩ đội ngũ marketing chuyên nghiệp. Các chƣơng trình quảng bá thƣơng hiệu, các sản phẩm của NH chỉ chủ yếu tập trung ở các quận nội thành và các chi nhánh lớn cịn các chi nhánh nhỏ các quận huyện cịn bị động và phụ thuộc vào kế hoạch của Trụ sở chính giao xuống.

2.5.3.2.3. Mạng lưới hoạt động với quy mơ nhỏ

So với các NHTM cĩ quy mơ lớn, mạng lƣới giao dịch đã đã bao phủ tồn bộ 61 tỉnh thành thì mạng lƣới kinh doanh của HDBank cịn nhiều hạn chế. Tính đến tháng 10/ 2011 mạng lƣới giao dịch của HDBank mới đặt phịng giao dịch tại 14 tỉnh thành phố lớn trong cả nƣớc nhƣ TP. HCM, Hà Nội, Hải Phịng, Cần Thơ, Đà nẵng …. Trong đĩ mỗi Tỉnh thành phố số lƣợng phịng giao dịch chỉ đạt đƣợc ở mức khiêm tốn từ 3 – 5 phịng giao dịch và tập trung tại các quận lớn trong thành phố. Tổng số phịng giao dịch của HDBank tính đến tháng 10/ 2011 là 116 điểm giao dịch trong cả nƣớc.

2.5.3.2.4. Năng lực và trình độ của đội ngũ nhân sự chưa đồng đều

Đội ngũ nhân viên của HDBank tuy trẻ, nhanh nhẹ nhƣng nghiệp vụ chuyên mơn chƣa đồng đều, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trong quá trình hội nhập. Các phịng giao dịch mới với hầu hết các nhân viên tập sự vừa học vừa làm vừa giao tiếp khách hàng nên phong cách phục vụ chƣa đƣợc chuẩn, khả năng xử lý các yêu cầu của khách hàng chƣa nhanh, chức năng tƣ vấn khách hàng chƣa đồng đều thẻ hiện rõ nét trong kết quả khảo sát khách hàng vừa qua HDBank chƣa đạt đƣợc 100% sự hài lịng của khách hàng giao dịch.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chương 2 “ Thực trạng về hiệu quả huy động vốn của HDBank trong tình hình hiện nay tác giả đã đi vào phân tích đánh giá và tổng quát được những vấn đề sau:

Giới thiệu khái quát về HDBank, phân tích kết quả kinh doanh và thực trạng hiệu quả của hoạt động HĐV của HDBank trong các năm 2008-2009-2010 và 9 tháng đầu năm 2011.

Phân tích rõ những nhân tố tác động đến hoạt động HĐV của HDBank Nêu nên những mặt tích cực và những tồn tại cần khắc phục, tìm ra những nguyên nhân của những tồn tại để làm cơ sở đưa ra các giải pháp sẽ được trình bày ở chương 3.

Mặt khác, với kết quả nghiên cứu khảo sát ý kiến khách hàng đã trình bày trong chương 2 cĩ ý nghĩa quan trọng để HDBank cĩ những chính sách thích hợp nhằm tăng trưởng nguồn vốn huy động của mình một cách ổn định, bền vững trong tình hình hiện nay.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM TRONG TÌNH

HÌNH HIỆN NAY

Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một NHTM nào. Hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế thế giới cĩ nhiều biến động, kinh tế trong nước lạm phát cao, các NHTM nĩi chung và HDBank nĩi riêng gặp khơng ít khĩ khăn trong cơng tác HĐV do sự tác động từ nhiều phía như: Mơi trường kinh tế vĩ mơ, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp…Trong đĩ sự cạnh tranh giữa các NH trong HĐV diễn ra khá gay gắt, để đạt được hiệu quả kinh doanh HDBank cần phải tìm ra cho mình những giải pháp phù hợp nhằm gia tăng nguồn vốn huy động

3.1. DỰ BÁO VỀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY.

3.1.1. Hành lang pháp lý

Kinh doanh NH là một ngành chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật và các cơ quan chức năng của chính phủ. Hoạt động của NH đƣợc quản lý chặt chẽ bởi các quy định pháp luật và chịu sự điều chỉnh bởi nhiều bộ luật nhƣ luật dân sự, luật NHTW, các quy định của chính phủ...Do đĩ, hoạt động HĐV cũng chịu sự ảnh hƣởng bởi chính sách pháp luật của nhà nƣớc: chính sách tiền tệ, lãi suất, tài chính, tín dụng…

Dự báo trong thời gian tới, hoạt động HĐV của các NH nĩi chung và đặc biệt là các NHTM nhỏ nĩi riêng sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn bởi những quy định mới ngày càng khắt khe hơn của NHNN.

khuyến mãi dƣới mọi hình thức khơng vƣợt quá 14%/năm. Tuy nhiên, Với tình hình lạm phát cao nhƣ hiện nay khoảng 20%/ năm các NH sẽ gặp khơng ít khĩ khăn trong hoạt động HĐV bởi số tiền lãi sẽ bị âm do vậy khách hàng sẽ khơng gửi tiết kiệm mà sẽ chuyển hƣớng đầu tƣ vào các kênh khác nhƣ kinh doanh chứng khốn, kinh doanh bất động sản, mua vàng, mua hàng hĩa….

Bên cạnh đĩ thơng tƣ 30/ 2011/TT-NHNN quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng VNĐ của các tổ chức cá nhân tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh NH từ ngày 1/10/2011 lãi suất tối đa bằng VNĐ với tiền gửi khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn dƣới 1 tháng đƣợc áp dụng là 6%/năm. Mặc dù nhận đƣợc khá nhiều ý kiến đồng tình với NHNN nhằm tạo lại đƣờng cong lãi suất với kỳ hạn gửi càng dài thì lãi suất càng cao. Nhƣng cĩ rất nhiều ý kiến cho rằng, Thơng tƣ 30 đang “bĩp chết” các NHTM nhỏ bởi lẽ một ngày sau sau lời cảnh cáo của Thống đốc NHNN sẽ phạt nặng nếu NH nào lách trần lãi suất huy động 14%/năm ( Chỉ thị 02 ngày 7/9/2011) hầu hết các NH đồng loạt dừng chƣơng trình thỏa thuận lãi suất ngầm. Do vậy, đã cĩ một lƣợng vốn lớn chuyển từ các NH nhỏ sang NH lớn, kiến thanh khoản của các NH nhỏ bị ảnh hƣởng, cùng với

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM trong tình hình hiện nay (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)