Những kết quả đạt đƣợc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM trong tình hình hiện nay (Trang 66)

1.5.1 .Khái niệm hiệu quả huy động vốn

2.5. Đánh giá về hiệu quả huy động vốn của HDBank

2.5.1. Những kết quả đạt đƣợc

Thứ nhất, quản trị nguồn vốn trong nghiệp vụ tài sản nợ của HDBank ngày càng cĩ hiệu qủa. Đổi mới đầu tiên dễ nhận thấy nhất đĩ là HDBank đã thành lập phịng phân tích nguồn vốn, theo đĩ tại hầu hết các chi nhánh cấp 1 của HDBank đều cĩ phịng phân tích tổng hợp. Phịng này cĩ chức năng tham mƣu, thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh vốn. Cơng việc kinh doanh vốn thƣờng đƣợc xây dựng thành các đề án trƣớc mắt, trung hạn và dài hạn. Đây là bộ phận đƣa ra các chiến dịch phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, huy động tiết kiệm của NHTM..., đƣa ra các mức lãi suất cụ thể cho từng loại sản phẩm và dịch vụ HĐV. Kèm theo đĩ là các giải pháp về khuyến mại, về marketing, về quảng bá, tiếp thị... trong HĐV.

Thứ hai, Các sản phẩm HĐV ngày càng được cải tiến đáp ứng nhu cầu đa đạng của khách hàng. Điều này thể hiện ở chỗ khoản mục tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền

gửi thanh tốn, tiền gửi của các tổ chức trong danh mục nguồn vốn của HDBank đƣợc thực hiện một cách bài bản, cĩ chiến lƣợc rõ ràng và tổ chức chặt chẽ. Biện pháp để thực hiện mục tiêu này là phát triển tài khoản cá nhân, tăng tiện ích dịch vụ và sản phẩm NH hiện đại cho chủ tài khoản; phát triển dịch vụ thẻ ATM; mở rộng dịch vụ cho trả lƣơng qua hệ thống máy ATM đối với các doanh nghiệp và tổ chức cĩ đơng cơng nhân, đơng ngƣời lao động.... Định hƣớng kinh doanh này một mặt tạo điều kiện cho HDBank thu phí dịch vụ, mặt khác tăng tỷ trọng tiền gửi cĩ lãi suất thấp trong tổng nguồn vốn.

Thứ ba, HDBank khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tỷ trọng tiền

này khơng cao và thƣờng biến động, nhƣng đây là loại vốn huy động cĩ lãi suát thấp, gĩp phần làm giảm lãi suất bình quân đầu vào, chi phí HĐV thấp. Nguồn vốn tăng nhanh và dồi dào, cĩ điều kiện để HDBank đa dạng hĩa danh mục tài sản cĩ, nhƣ: Cho vay TCTD khác, đầu tƣ trên thị trƣờng tiền gửi, đầu tƣ khác.

Thứ tư, HDBank đã thúc đẩy sự phát triển cơng nghệ NH hiện đại, tập trung

xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động theo các chuẩn mực quốc tế, chú trọng cơng tác quản trị rủi ro, tập trung đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ dựa trên nền tảng cơng nghệ Core Banking hiện đại do HDBank đầu tƣ quy mơ và bài bản. Nền tảng cơng nghệ hiện đại đã hỗ trợ thiết thực trong cơng tác quản trị ngân hàng, triển khai giao dịch trực tuyến trên tồn hệ thống và phát triển các sản phẩm dịch vụ tiên tiến, hiện đại để giúp khách hàng cĩ thêm nhiều tiện ích thiết thực, cũng nhƣ nhiều lựa chọn hình thức giao

dịch an tồn, tiết kiệm và hiệu quả..Nổi bật nhất là các dịch vụ thanh tốn và các dịch

vụ liên quan. Trong đĩ hình thức chuyển tiền điện tử, thanh tốn trực tuyến; thanh tốn thẻ... là kết quả của quá trình hiện đại hĩa hoạt động của HDBank

Thứ năm, HDBank khơng ngừng phát triển nhiều loại hình dịch vụ mới, cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích cho khách hàng và nền kinh tế: Kết quả

này đƣợc phát triển theo hai hƣớng, khơng ngừng hồn thiện và nâng cao chất lƣợng các hoạt động dịch vụ truyền thống nhƣ: dịch vụ HĐV; dịch vụ kinh doanh ngoại hối và các dịch vụ khác cĩ liên quan. Đồng thời phát triển thêm các hoạt động dịch vụ mới mang đặc điểm của “NH điện tử” nhƣ: Dịch vụ chuyển tiền điện tử; dịch vụ internet banking; phone banking; home banking; dịch vụ thanh tốn bằng điện thoại di động; và dịch vụ tƣ vấn và đầu tƣ tài chính và dịch vụ quyền lựa chọn tiền tệ, những dịch vụ này đã và đang đƣợc khách hàng quan tâm, sử dụng.

Thứ sáu, Cơ chế điều hành lãi suất của HDBank khá linh hoạt và sử dụng cơng cụ lãi suất mềm dẻo. Các chi nhánh của HDBank đƣợc quyền chủ động quyết

định đàm phán lãi suất huy động và cho vay tại đơn vị mình phù hợp với từng địa bàn, tạo đƣợc khả năng cạnh tranh và hấp dẫn khách hàng, các mức phí thanh tốn và điều

chuyển vốn nội bộ đƣợc điều chỉnh linh hoạt, là cơng cụ điều hành tốt nguồn vốn trong tồn hệ thống.

Thứ bảy, Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên và tạo dựng văn hĩa HDBank trong mỗi nhân viên. Khơng chỉ mở rộng về số lƣợng nhân viên HDBank

cịn tăng cƣờng đào tạo cho đội ngũ nhân lực mới và thƣờng xuyên tổ chức các lớp chuyên đề , thê các tổ chức đào tạo chuyên nghiệp cĩ uy tín trong và ngồi nƣớc để đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp nhƣ giao dịch bán hàng, quản lý bán hàng, quan hệ khách hàng, đàm phán… Những khĩa đào tạo này nhằm xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, giỏi về chuyên mơn, nhiên tình với cơng việc và thái độ phục vụ tốt để xứng đáng với thơng điệp “ HDBank là NH tiết kiệm tốt nhất” dành cho khách hàng.

2.5.2. Những tồn tại trong hoạt động HĐV của HDBank.

Tuy đã cĩ nhiều cố gắng so do phần nào bị tác động bởi yếu tố lạm phát cao và do những hạn chế của bản thân NH, hoạt động HĐV của HDBank cịn một số tồn tại đáng chú ý.

Thứ nhất về cơ cấu nguồn vốn huy động chưa hợp lý. Nguồn vốn HDBank vẫn tăng qua các năm tuy nhiên do ảnh hƣởng của lạm phát cao nên tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn huy động thấp và chủ yếu là nguồn vốn huy động ngắn hạn. Điều đĩ cho thấy, vốn huy động cĩ tăng lên nhƣng chƣa khai thác hết đƣợc tiềm năng vì nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cƣ vẫn chịn rất nhiều, khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho đầu tƣ các dự án trung và dài hạn.

Thứ hai,Về mức độ cạnh tranh trên thị trường vốn ngày càng gay gắt. Việc

HĐV của HDBank phải cạnh tranh với các kênh thu hút vốn khác nhƣ tiết kiệm bƣu điện, bảo hiểm nhân thọ, hoạt động đầu tƣ bất động sản, đầu tƣ cổ phiếu, trái phiếu trên thị trƣờng tài chính và hoạt động kinh doanh vàng.

Thứ ba, HDBank là NH với quy mơ vốn nhỏ, nguồn nhân lực cịn hạn chế,

thống dịch vụ NH cịn đơn điệu, chất lƣợng chƣa cao, khách hàng chƣa thật sự hài lịng 100% về dịch vụ của NH. Cơng nghệ NH hiện đại và dịch vụ của HDBank tuy đã cĩ bƣớc phát triển, nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.của khách hàng và nặng về các sản phẩm dịch vụ truyền thống. HDBank HĐV chủ yếu dƣới dạng tiền gửi chiếm 94% tổng nguồn vốn huy động.

Thứ tư, HDBank chưa cĩ sự phân khúc thị trường để cĩ những sản phẩm HĐV, sản phẩm dịch vụ riêng cho từng nhĩm khách hàng riêng biệt. Một chính sách

marketing tốt phải đƣa ra chiến lƣợc quản lý khách hàng, trong đĩ việc thực hiện phân khúc thị trƣờng theo các tiêu chí nhƣ vùng địa lý, các yếu tố nhân khẩu học, các yếu tố tâm lý, các yếu tố thuộc thĩi quen hành vi… Khơng phải mọi khách hàng đều cĩ nhu cầu nhƣ nhau đối với các dịch vụ NH và mang lại lợi nhuận nhƣ nhau cho NH, nên cần cĩ sự phân khúc để cĩ những chính sách chăm sĩc khách hàng phù hợp. Các sản phẩm hiện nay mà HDBank cung cấp ra thị trƣờng mang tính chất đại trà cho tất cả các khách hàng, khơng cĩ sự phân biệt tới từng nhĩm đối tƣợng.

Thứ năm, HDBank hiện nay chủ yếu dựa vào cơng cụ lãi suất để cạnh tranh thu hút khách hàng. Tuy nhiên, cơng cụ này cũng chỉ cĩ tác dụng ở mức giới hạn nhất

định. Với sức ép cạnh tranh đã khiến các NH gần nhƣ đồng loạt cơng bố tăng lãi suất HĐV. Đáng lo ngại trƣớc tình trạng lãi suất đang chạm sát với giới hạn sinh lời, ảnh hƣởng khả năng an tịan của các NH và tác động tới tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế.

2.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại

2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan

2.5.3.1.1 Tác động của mơi trường kinh tế xã hội tồn cầu

Nền kinh tế tồn cầu tiếp tục hồi phục mạnh trong nửa đầu năm 2010, nhƣng sự ổn định tài chính sụt giảm mạnh do cuộc khủng hoảng nợ cơng vào quý II năm 2010. Quy mơ hồi phục kinh tế cĩ sự khác biệt giữa các quốc gia, khu vực với sự dẫn đầu thuộc khu vực châu Á. Mỹ và Nhật Bản suy giảm đáng kể vào quý II, trong khi tăng trƣởng đƣợc đẩy mạnh ở châu Âu và duy trì vững chắc ở các nền kinh tế mới nổi và

đang phát triển. Các điều kiện tài chính tồn cầu đã bắt đầu đi vào ổn định, nhƣng các định chế và thị trƣờng vẫn cịn yếu ớt. Theo Báo cáo triển vọng kinh tế thế giới (World Economic Outlook) của IMF, cơng bố tháng 10/2010, tính cả năm, tốc độ tăng trƣởng kinh tế thế giới ƣớc đạt 4,8%, trong đĩ, các nƣớc phát triển tăng 2,7%, các nƣớc đang phát triển tăng 7,1%. Thƣơng mại thế giới tăng 11,4%, lƣợng vốn tƣ nhân rịng (trong đĩ, FDI chiếm trên 40%) đổ vào các nền kinh tế mới nổi ƣớc trên 800 tỉ USD, cao hơn 30% so với năm 2009, mặc dù vẫn thấp hơn mức đỉnh trƣớc khủng hoảng đạt đƣợc vào năm 2007 khoảng 400 tỉ USD. Theo các chuyên gia, sự phục hồi chậm chạp của nền kinh tế thế giới xuất phát từ 5 nguyên nhân chủ yếu: (1) Tính chất hai mặt của chính sách kích cầu, sự khĩ khăn về liều lƣợng và thời gian cắt giảm gĩi kích thích kinh tế; (2) Gánh nặng tài chính của các nền kinh tế chủ chốt khơng ngừng tăng lên tạo áp lực cho nền tài chính các quốc gia; (3) Khơi phục tồn diện cần phải cĩ thời gian, khơng thể nơn nĩng chủ quan; (4) Lạm phát gia tăng, xĩi mịn lịng tin vào chính sách vĩ mơ của các chính phủ; (5) Chủ nghĩa bảo hộ cĩ nguy cơ quay trở lại, do một số nƣớc và khu vực muốn mở rộng xuất khẩu, thơng qua phá giá đồng bản tệ... để nâng cao sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trƣờng thế giới.

Biểu đồ2.7 : Tăng trưởng kinh tế thế giới, Mỹ, khu vực đồng Euro, Nhật Bản, các nước châu Á đang phát triển và Việt Nam

2.5.3.1.2 Tác động của mơi trường kinh tế xã hội trong nước và lạm phát cao

Trong những năm qua, mặc dù tình hình kinh tế thế giới chƣa thực sự khởi sắc, song nhu cầu và giá cả hàng hĩa trên thị trƣờng quốc tế tăng trở lại giúp tình hình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu nhất định, tuy nhiên bên cạnh những thành tựu về tăng trƣởng, kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với những khĩ khăn nhƣ: Lạm phát cao với mức tăng CPI cả năm 2010 lên tới 11.75%, đây là mức lạm phát cao nhất kể từ năm 1992 nếu loại trừ mức tăng đột biến do khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2007 – 2008. Đồng Việt Nam liên tục mất giá. Chỉ trong vịng 10 tháng kể từ 11/2009 đến 08/2010, NHNN đã 3 lần điều chỉnh tỷ giá USD/VND liên NH, tăng tổng cộng 11.17%. Lãi suất tăng mạnh, đặc biệt trong những tháng cuối năm, với lãi suất huy động ở mức 14 – 16%, lãi suất cho vay lên tới 19 –20%. Cuộc chiến lãi suất gây khơng ít trở ngại cho hoạt động HĐV của NH.

2.5.3.1.3 Sự cạnh tranh gay gắt giữa các NH trong và ngồi nước

Trong những năm gần đây các NHTM cổ phần mở rộng quy mơ các chi nhánh, phịng giao dịch ở tất cả các quận huyện, thị xã trong cả nƣớc …. HDBank là NH cĩ quy mơ nhỏ nên thị phần vốn của HDBank cĩ nguy cơ thu nhỏ lại. Trong quá trình cạnh tranh để giữ và mở rộng thị phần, thu hút đƣợc vốn các tổ chức này đua nhau tăng lãi suất huy động làm cho lãi suất trên thị trƣờng tăng lên, gây khĩ khăn cho nguồn vốn huy động rẻ.

Quá trình mở cửa, tiến tới tự do hĩa trong lĩnh vực NH ở Việt Nam, các NHTM chịu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ các NH nƣớc ngồi trong mọi lĩnh vực hoạt động từ nghiệp vụ kinh doanh NH, mở rộng quy mơ hoạt động cho đến việc thu hút nguồn lao động cĩ kỹ năng trong khi nhu cầu của khách hàng ngày càng tinh tế và cĩ sự lựa chọn nhiều hơn từ đĩ sự chuyển dịch thị phần từ NH trong nƣớc sang NH ngoại.

2.5.3.1.4. Người dân chưa quen với các dịch vụ NH hiện đại

Bên cạnh những nguyên nhân nêu trên thì số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ các NH hiện đại cịn chƣa cao so với thực tế quy mơ dân số của Việt Nam. Đây là thực tế vì thu nhập của ngƣời dân chƣa cao, thĩi quen sử dụng tiền mặt chiếm 30% trong bán buơn và 95% trong hoạt động bán lẻ ở Việt Nam. Các tiện ích thanh tốn bằng dịch vụ thẻ NH đa số cịn xa lạ với các tầng lớp dân cƣ, bên cạnh đĩ mối quan hệ giữa khách hàng và NH cịn cĩ một khoảng cách nhƣ cĩ nhiều dịch vụ nhƣng khách hàng thiếu hiểu biết về chúng từ đĩ tạo nên tâm lý e ngại tìm hiểu, tiếp cận với các dịch vụ tiện ích này.

2.5.3.1.5. Hệ thống pháp luật cịn chưa đồng bộ, chưa đầy đủ, thiếu nhất quán và cịn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập kinh tế về NH. nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập kinh tế về NH.

Văn bản của nhà nƣớc vừa mới ban hành trong thời gian ngắn đã sửa đổi hoặc văn bản ban hành nhƣng thiếu lộ trình hƣớng dẫn, thiếu tính minh bạch gây rất nhiều khĩ khăn cho các NH.

Ví dụ: Ngày 20/05/1010, NH Nhà nƣớc (NHNN) đã chính thức ban hành Thơng tƣ 13/2010/TT-NHNN Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của TCTD. Lộ trình thực hiện các quy định của thơng tƣ này đồng thời với quá trình tăng vốn lên 3.000 tỷ đồng đang tạo ra những khĩ khăn nhất định cho các NHTM

Tỷ lệ cho vay khơng vƣợt quá 80% vốn huy động (Đáng chú ý vốn huy động theo quy định mới này sẽ khơng cịn bao gồm: Vốn tiền gửi khơng kỳ hạn của tổ chức, vốn tự cĩ của NHTM, vốn đầu tƣ của tổ chức).Tỷ lệ cho vay khơng vƣợt quá 80% vốn huy động trong đĩ nguồn vốn để cung ứng tín dụng tín dụng khơng bao gồm tiền gửi khơng kỳ hạn của tổ chức, vốn tự cĩ của NHTM, đầu tƣ của tổ chức sẽ càng làm giảm khả năng mở rộng tín dụng.

Chƣa tính đến việc các khoản này chiếm khoảng 15% vốn huy động, khiến cho quy định này thực chất đã giảm tỷ lệ cho vay so với vốn huy động tổng thể xuống cịn khoảng 60-65%, mà chỉ nĩi đến quy định tỷ lệ cho vay khơng vƣợt quá 80% vốn huy động, thì riêng điều này đã tạo thêm một cái khĩ nữa cho NH trong nỗ lực tăng trƣởng tín dụng.

Do vậy, trƣớc thời điểm Thơng tƣ số 13 cĩ hiệu lực (1/10/2010), 14 ngân hàng thƣơng mại qua đầu mối là Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) đã cĩ kiến nghị tập trung vào những quy định đƣợc cho là khơng hợp lý và gây khĩ khăn trong hoạt động của họ.

Kiến nghị trên đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ghi nhận và chỉ đạo Ngân hàng Nhà nƣớc xem xét sửa đổi. Sát thời điểm cĩ hiệu lực, Ngân hàng Nhà nƣớc đã cĩ Thơng tƣ số 19 với một số điểm sửa đổi cơ bản.

Và nay, với Thơng tƣ số 22 vừa ban hành, một nội dung quan trọng của Thơng tƣ số 13 là tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động đã đƣợc hủy bỏ.Theo định hƣớng Ngân hàng Nhà nƣớc đƣa ra cuối tuần qua, việc điều chỉnh này nhằm tạo sự luân chuyển và điều hịa vốn giữa thị trƣờng 1 và thị trƣờng 2, giữa tổ chức tín dụng thừa và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM trong tình hình hiện nay (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)