Chi phí huy động vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM trong tình hình hiện nay (Trang 36)

1.5.1 .Khái niệm hiệu quả huy động vốn

1.5.2.3. Chi phí huy động vốn

Quy mơ tăng trƣởng HĐV khơng phải là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá hiệu quả HĐV, muốn đánh giá hiệu quả của HĐV ta phải xem xét sự phù hợp của chi phí cần phải bỏ ra để HĐV, nếu quy mơ tăng trƣởng khơng cao trong khi chi phí huy động tăng gấp nhiều lần thì khơng thể cho đĩ là hiệu quả. Chi phí HĐV sẽ quyết định tới lãi suất cho vay của NH vì vậy chi phí HĐV phải hợp lý

LS Cho Vay = Chi phí HĐV + CF quản lý các khoản vay + phẩn bù rủi ro dự tính + Lợi nhuận dự tính

Nếu lãi suất huy động q thấp thì sẽ huy động đƣợc ít vốn, khả năng tạo ra các khoản vay lớn cũng bị hạn chế, tăng chi phí quản lý các khoản tiền gửi và các khoản

vay, từ đĩ làm tăng lãi suất cho vay của NH. Nếu lãi suất huy động lãi quá cao thì vốn huy động đƣợc nhiều nhƣng lãi suất cho vay lãi tăng quá cao khơng cĩ sức cạnh tranh. Vì vậy NH phải đƣa ra một chính sách lãi suất hợp lý. Chi phí HĐV phải phù hợp với quy mơ tăng trƣởng vốn và chi phí sử dụng vốn của thị trƣờng.

Cơng tác HĐV của NH đƣợc đánh giá là cĩ chất lƣợng và hiệu quả cao về phƣơng diện chi phí khi nĩ đạt đƣợc các yêu cầu sau:

 Tìm kiếm đƣợc nguồn chi phí thấp để đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tƣ

trong khi vẫn thỏa mãn các yêu cầu tƣơng xứng giữa HĐV và sử dụng vốn về phƣơng diện quy mơ, cơ cấu, tính ổn định.

 Tăng đƣợc thêm lợi nhuận cho NH mà khơng nhất thiết phải chấp nhận thêm rủi

ro do sức ép tăng chi phí vốn. Lợi nhuận của NH về cơ bản sẽ bằng tổng thu nhập trừ đi chi phí và thuế, do đĩ việc tăng lợi nhuận bằng cách tăng thu nhập( thơng qua việc đầu tƣ vào tài sản sinh lời cao tƣơng ứng với rủi ro cao) sẽ mạo hiểm hơn cách quản lý hiệu quả chi phí VHĐ.

Về mặt lƣợng chỉ tiêu chi phí HĐV thƣờng đƣợc đánh giá thơng qua: tỷ lệ chi phí

HĐV trên nguồn vốn trả lãi

Chỉ tiêu trên dùng để phản ánh chi phí lãi phải trả cho một đồng vốn huy động của NH. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.

Thành phần cơ bản của chi phí HĐV bao gồm chi phí trả lãi ( lãi suất huy động và chi phí phi trả lãi ( chi phí tiền lƣơng cho cán bộ nhân viên, chi phí cơ sở vật chất, chi phí marketing...) mà NH phải bỏ ra để HĐV.

Chi Phí HĐV = Lãi suất HĐV + Chi phí phi trả lãi

Nếu NH giảm chi phí huy động bằng cách hạ lãi suất thì việc HĐV sẽ gặp nhiều khĩ khăn vì khơng thể cạnh tranh với các NH khác, vì vậy trong dài hạn muốn giảm chi phí HĐV ta cần phải tìm cách giảm thiểu chi phí phi lãi.

1.5.2.4. Sự phù hợp giữa HĐV và sử dụng vốn

Đối với một NHTM thì hoạt động HĐV cĩ mối quan hệ biện chứng với hoạt động kinh doanh của NH. HĐV tốt làm nền tảng cho hoạt động kinh doanh của NH và ngƣợc lại hoạt động kinh doanh của NH cĩ hiệu quả là cơ sở thuận lợi để hoạt động HĐV cĩ hiệu quả. Hai mối quan hệ này hỗ trợ cho nhau cùng phát triển.

Trong hoạt động HĐV ngân hàng luơn ở thế bị động vì phụ thuộc vào kế hoạch sử dụng tiền của khách hàng. Cĩ những giai đoạn NH gặp khĩ khăn trong việc sử dụng vốn kinh doanh do các quy định của nhà nƣớc, nhu cầu về vốn hạn chế nhƣng khi khách hàng tới gửi tiền NH vẫn phải nhận, nhƣ vậy vơ hình chung thì NH đang phải trả lãi cho nguồn vốn khơng đƣợc sử dụng, hay khi nhu cầu tín dụng tăng cao thì nguồn vốn huy động lại khơng đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn. Nhƣ vậy hoạt động HĐV chỉ đƣợc xem là cĩ hiệu quả khi cĩ sự phù hợp giữa HĐV và sử dụng vốn. Sự phù hợp ấy đƣợc thơng qua ba khía cạnh:

- Về quy mơ: Quy mơ HĐV phải đủ lớn để đáp ứng các nhu cầu về tín dụng, thanh tốn, cũng nhƣ các hoạt động kinh doanh của NH.

- Về kì hạn: cơ cấu HĐV và cơ cấu sử dụng vốn phải cĩ sự phù hợp. Thơng thƣờng các NH vẫn sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, tuy nhiên nếu tỷ lệ này vƣợt quá mức quy định thì NH cĩ thể rơi vào rủi ro mất khả năng thanh tốn, cịn nếu sử dụng nguồn vốn dài hạn cho vay ngắn hạn thì NH phải trả lãi cao hơn so với lãi thu đƣợc, nhƣ vậy hoạt động kinh doanh của NH sẽ khơng cĩ hiệu quả.

- Về loại tiền: cũng nhƣ quy mơ và kì hạn, HĐV và sử dụng vốn đối với từng loại tiền tệ cũng cần cĩ sự phù hợp để đảm bảo răng vốn NH huy động bằng loại tiền nào đĩ phải đáp ứng nhu cầu vốn cho vay và đầu tƣ bằng loại tiền đĩ, đảm bảo an tồn thanh khoản và đem lại lợi nhuận cho NH, khơng gây lãng phí vốn.

Một số chỉ tiêu khác

Ngồi các chỉ tiêu nêu trên cịn một số chỉ tiêu khác để đánh giá hiệu quả HĐV + Thời gian để huy động một số lƣợng vốn nhất định: nếu thời hạn HĐV nhanh, đảm bảo đƣợc các mục tiêu kế hoạch của NH đề ra thể hiện cơng tác HĐV đạt hiệu quả cao, đồng thời cịn thể hiện tiềm lực cùng thế mạnh của NH trên thị trƣờng.

+ Mức độ thuận tiện cho khách hàng: đƣợc đánh giá thơng qua các thủ tục gửi tiền, rút tiền và các dịch vụ kèm theo của NH…cĩ tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí của khách hàng hay khơng

Ngồi ra cịn một số chỉ tiêu khác nhƣ số lƣợng vốn rút trƣớc hạn, khả năng kiểm sốt của NH trong hoạt động HĐV…

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chương 1 hệ thống khái quát những lý luận chung về huy động vốn đối với NHTM đồng thời cũng đã nêu được tổng quan vấn đề lý thuyết về:

- Vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM

- Nguồn vốn của NHTM

- Hoạt động HĐV của NHTM

- Sự cần thiết của hoạt động HĐV

- Những nhân tố ảnh hưởng đến HĐV

- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả HĐV

Đây là cơ sở lý thuyết quan trọng để làm cơ sở đánh giá tình hình HĐV và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến HĐV của NH TMCP phát triển Tp. Hồ Chí Minh trong tình hình hiện nay ở chƣơng 2 và là cơ sở để đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả HĐV của HDBank trong thời gian tới.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HCM

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP.HCM 2.1.1. Giới thiệu khái quát về HDBank

Thành lập: HDBank đƣợc thành lập ngày 04/01/1990, là một trong những ngân hàng

TMCP đầu tiên của cả nƣớc với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng. Đến thời điểm cuối năm 2010, HDBank đã đạt đƣợc mức vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng.

Chiến lƣợc phát triển: Trong xu thế hội nhập của ngành tài chính ngân hàng Việt

Nam để phát triển và hội nhập kinh tế tồn cầu, HDBank đã thực hiện thành cơng giai đoạn 1 (2009 – 2010) của dự án Tái cấu trúc (2009 – 2012) nhằm mục tiêu xây dựng HDBank thành một ngân hàng bán lẻ, đa năng, tiếp cận các chuẩn mực quốc tế trong quản lý; Tăng cƣờng năng lực tài chính; Phát triển cơng nghệ hiện đại; Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực vững mạnh, chuyên nghiệp; Cung cấp các sản phẩm đa dạng, trọn gĩi với chất lƣợng cao đáp ứng thỏa mãn yêu cầu của mọi đối tƣợng khách hàng. Song song với việc xây dựng ngân hàng bán lẻ, HDBank bƣớc đầu xây dựng mơ hình ngân hàng đầu tƣ để tối đa hĩa hiệu quả kinh doanh vốn

Mạng lƣới hoạt động: Đến tháng 9/2011 HDBank cĩ 115 điểm giao dịch trên tồn

quốc, cĩ mặt tại hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nƣớc nhƣ TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Dƣơng, Cần Thơ, Long An, Vũng Tàu, Đồng Nai, Nghệ An, An Giang, Hải Phịng, Đăk Lăk, Bắc Ninh

Tuân thủ pháp luật: Tồn bộ hoạt động của HDBank đều đƣợc thực hiện thống nhất

theo các Qui trình, Qui chế của HDBank, tuân thủ nghiêm ngặt theo qui định của pháp luật. HDBank hồn tồn đáp ứng đƣợc các tiêu chí về sự phát triển nhanh, lành mạnh, bền vững của một ngân hàng thƣơng mại cổ phần.

TẦM NHÌN

Trở thành tập đồn tài chính hoạt động hiệu quả hàng đầu tại Việt Nam, cĩ mạng lƣới quốc tế và là thƣơng hiệu đƣợc khách hàng Việt Nam tự hào tin dùng.

SỨ MỆNH

Cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ tài chính hồn hảo theo chuẩn mực quốc tế, đáp ứng tốt nhất nhu cầu đa dạng của khách hàng.

GiÁ TRỊ CỐT LÕI

 Khách hàng là trọng tâm; hoạt động an tồn, chú trọng hiệu quả, rõ ràng và

minh bạch

 Nhân sự xuất sắc và nỗ lực khơng ngừng

 Hợp tác cùng phát triển với đối tác

 Chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng và xã hội

Một trong các yếu tố gĩp phần tạo nên thành cơng của HDBank suốt chặng đƣờng hơn 20 năm chính là yếu tố con ngƣời. HDBank tự hào luơn nỗ lực xây dựng một mơi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, gắn bĩ giữa Ban Lãnh đạo và tồn thể CBNV với “Yếu tố con ngƣời” là trọng tâm phát triển.

Mọi hoạt động đều hƣớng về khách hàng với sự tận tâm và phục vụ chuyên

nghiệp, giữ vững đạo đức nghề nghiệp, tạo ra lợi ích cao nhất cho khách hàng, cổ đơng và ngƣời lao động. Luơn luơn học hỏi và khát khao dẫn đầu. Luơn tạo tình thân ái và hƣớng về cộng đồng để chia sẻ với tinh thần trách nhiệm.

Lĩnh vực hoạt động

+Huy động vốn ngắn hạn và dài hạn của mọi tổ chức và dân cƣ với các hình thức tiền gửi cĩ kỳ hạn , khơng kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi bằng tiền Việt Nam.

+Tiếp nhận vốn đầu tƣ và đầu tƣ của các tổ chức trong nƣớc. Vay vốn các tổ chức tín dụng khác.

+Cho vay ngắn hạn và dài hạn đối với các tổ chức và các nhân tuỳ theo tính chất và khả năng nguồn vốn.

+Chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và giấy tờ cĩ giá.

+Hùn vốn và liên doanh (chủ yếu trong lĩnh vực nhà) theo pháp luật hiện hành làm dịch vụ thanh tốn giữa các khách hàng..Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc.

Mục tiêu của HDBank

Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ NH và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật; đặc liệt là phục vụ cho lĩnh vực xây dựng nhà ở và chỉnh trang đơ thị, nhằm gĩp phần thực hiện các chƣơng trình về nhà ở dân cƣ và quy hoặc xây dựng của Thành Phố Hồ Chí Minh cũng nhƣ ở các địa phƣơng khác trong cả nƣớc

2.1.2. Tình hình hoạt động của HDBank trong thời gian qua

2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh

Trong năm 2010, cuộc khủng hoảng và suy thối kinh tế tồn cầu vào năm 2009 và tiếp tục lan rộng và tác động đến nhiều ngành nghề của nƣớc ta, tài chính NH cũng khơng nằm ngồi sự ảnh hƣởng đĩ. Với HDBank, bên cạnh việc phải chịu ảnh hƣởng bởi những khĩ khăn và thách thức trong mơi trƣờng hoạt động kinh doanh, HDBank cịn đứng trƣớc sức ép cạnh tranh lớn từ các NH bạn. Tuy nhiên với sự chỉ đạo xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tồn diện HDBank cũng đã thích ứng và đạt đƣợc kết quả kinh doanh nhƣ sau

( Nguồn : Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của HDBank)

Bảng số liệu trên cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của HDBank đã đƣợc dần cải thiện qua từng năm và phát triển qua các năm

Năm 2008 là năm thị trƣờng tài chính khủng hoảng biến động lãi suất lớn nhất từ trƣớc đến nay khiến cho hàng loạt các NH phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt thanh khoản, nợ quá hạn gia tăng, lợi nhuận sụt giảm…, HDBank đã bình tĩnh vƣợt qua “cơn chấn động khủng hoảng” và đạt đƣợc những kết quả đáng kích lệ

Sự tăng trƣởng trong 2 năm gần đây: Năm 2009 lợi nhuận trƣớc thuế đạt 254,905 tỷ đồng, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 60,7 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 194,205 tỷ đồng

Năm 2010 Lợi nhuận trƣớc thuế đạt 350,732 tỷ nộp thuế thu nhập 81,323 tỷ và lợi nhuận sau thuế đạt 269,409 tỷ tăng 37.65% so với năm 2009, vƣợt 17% so với kế hoạch đại hội đồng cổ đơng năm 2009 thơng qua.

Kế hoạch %TH/KH 2010 Mức +,- Tỷ lệ +,- Tổng tài sản 25,000 19,127 34,389 15,262 79.79% 137.56% Số dƣ huy động 21,000 17,119 30,494 13,375 78.13% 145.21% - Huy Động Thị trường 1 15,000 11,798 21,057 9,259 78.48% 140.38% - Huy Động Thị trường 2 6,000 5,321 9,437 4,116 77.35% 157.28% Dƣ nợ 10,500 8,231 11,728 3,497 42.49% 111.70% Nợ xấu 2.00% 1.10% 0.83% -0.27% -1.17%

Lợi nhuận trƣớc thuế 300 255 351 96 37.65% 117.00%

ROA 1.02% 1.54% 1.13% -0.41%

ROE 11.80% 12.00% 16.98% 4.98%

Phát triển mạng lƣới 90 65 96 31 47.69% 107.00%

Tỷ lệ thu phí tín dụng 30%/TTN 49.49% 54.59% 5.10%

Tỷ lệ an tồn vốn (CAR) 18.50% 15.67% 12.71%

BẢNG 2.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010

Hình 2.1. Tăng trƣởng lợi nhuận của HDBank giai đoạn 2007 -2010( Tỷ đồng)

Lợi nhuận trước thuế

186 80 255 351 - 50 100 150 200 250 300 350 400

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Lợi nhuận trước thuế

( Nguồn : Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của HDBank)

2.1.3.2 .Quy mơ hoạt động

VỐN ĐIỀU LỆ

Vốn điều lệ của HDBank năm 2008 – 2009 đạt 1.550 tỷ đồng, năm 2010 đã đạt mức 2.000 tỷ đồng trƣớc 31/12/2010 và nâng lên 3.000 tỷ đồng ( tháng 1/2011).

Hình 2.2. Vốn Điều Lệ của HDBank giai đoạn 2008 -2010

1,550 1,550 2,000 3,000 - 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 Vốn điều lệ Vốn điều lệ 1,550 1,550 2,000 3,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 T1/ 2011

TỔNG TÀI SẢN

Tổng tài sản của HDBank năm 2008 đạt 9.558 tỷ đồng, năm 2009 tăng 9.569 tỷ đạt 19.127 tỷ đồng và đến cuối năm 2010 đạt 34.389 tỷ đồng tăng 79% so với năm 2009 vƣợt 37,56% so với kế hoạch

Hình 2.3. Tổng tài sản của HDBank giai đoạn 2008-2010

9,558 19,127 34,389 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 Tổng tài s ản Tổng tài sản 9,558 19,127 34,389 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

( Nguồn : Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của HDBank)

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

Với phƣơng châm mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, HDBank tự động điều chỉnh các chính sách tín dụng kịp thời, phù hợp với diễn biến của thị trƣờng và sự thay đổi chính sách củ nhà nƣớc. Trong đĩ chú trọng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngành nghề xuất nhập khẩu, ƣu đãi tối đa các khoản vay tài trợ xuất khẩu nhƣ khơng cần tài sản đảm bảo, miễn giảm các phí dịch vụ, thời gian giải quyết hồ sơ và giải ngân nhanh chĩng. Triển khai gĩi sản phẩm dịch vụ khách hàng, sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp VND theo lãi suất USD, tham gia các dự án hỗ trợ tín dụng trong nƣớc và quốc tế…

Đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng, hƣớng đến tập trung vào bán lẻ, phát triển sản phẩm truyền thống và tập trung dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân nhƣ vay tiêu dùng, vay du học, ứng trƣớc tài khoản….

Tổng dƣ nợ cuối năm 2010 đạt 11.728 tỷ đồng, tăng 42,49% so với năm 2009, vƣợt 11.7% kế hoạch năm 2010, trong đĩ khách hàng cá nhân chiếm 6.185 tỷ đồng và khách hàng doanh nghiệp chiếm 5.543 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu đƣợc kiểm sốt tốt ở mức 0.83%.

QUẢN TRỊ RỦI RO

Trong những năm qua cơng tác Quản trị rủi ro tại HDBank đƣợc tổ chức và triển khai đáp ứng yêu cầu của NH nhà nƣớc và Basel II trên các mặt nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng và rủi ro hoạt động.

HDBank đã xây dựng chính sách Quản lý rủi ro tín dụng, Quy chế xếp hạng tín dụng nội bộ tồn hệ thống, Chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng theo phƣơng pháp định tính và đã đƣợc NHNN chấp thuận và đƣa vào áp dụng chính thức từ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM trong tình hình hiện nay (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)