.Xây dựng chính sách phí nghiệp vụ hợp lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM trong tình hình hiện nay (Trang 91)

Để thu hút khách hàng, HDBank cần xây dựng chính sách phí cĩ tính cạnh tranh so với thị trƣờng. Bao gồm phí chuyển tiền, phí nghiệp vụ ATM, phí nghiệp vụ thu hộ, phí quản lý tài khoản...

Ngồi ra, để giữ khách hàng thực hiện nhiều giao dịch, HDBank cần xây dựng những gĩi nghiệp vụ dành cho khách hàng (cá nhân và tổ chức) trên nguyên tắc khách hàng càng cĩ nhiều quan hệ nghiệp vụ với HDBank, càng đƣợc mua sản phẩm nghiệp vụ của HDBank với mức phí ƣu đãi. Nếu phí của từng gĩi nghiệp vụ hợp lý và hấp dẫn, HDBank dễ dàng thu hút ngày càng nhiều khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh tốn.

sách phí chuyển tiền cần xem xét đến việc giảm phí chuyển tiền nếu khách hàng chuyển từ tài khoản tại HDBank.

3.2.4. Giải pháp về phát triển khách hàng

3.2.4.1Tập trung tiếp thị sản phẩm tiền gửi đến các đối tượng khách hàng tiềm năng. Khách hàng tiềm năng là khách hàng cĩ nguồn thu nhập để gửi tiết kiệm, ta thấy khách hàng tiềm năng cĩ thể là những ngƣời đang cĩ việc làm hoặc những ngƣời tự kinh doanh, những đối tƣợng từ 22 đến 55 tuổi, HDBank cần thực hiện phân khúc thị trƣờng, đẩy mạnh tiếp thị đến những khách hàng tiềm năng này để phát triển nguồn tiền gửi của cá nhân.

3.2.4.2 Liên kết với các khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức khác để triển khai phương

thức bán chéo sản phẩm. Khách hàng mà HDBank cần liên kết gồm các cửa hàng bán

hàng hố, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, cơng ty du lịch, cơng ty bƣu chính, viễn thơng.Trong đĩ, HDBank và Khách hàng ký hợp đồng bán chéo sản phẩm của HDBank trên nguyên tắc hai bên (HDBank và Khách hàng) cùng cĩ lợi

Cụ thể thơng qua Khách hàng để thuyết phục ngƣời mua hàng của họ sử dụng nghiệp vụ của HDBank phát hành thẻ ATM, vay tiêu dùng tại HDBank, sử dụng phƣơng thức thanh tốn hiện đại nhƣ thanh tốn qua POS. Để khuyến khích ngƣời mua hàng sử dụng phƣơng thức thanh tốn qua POS, HDBank cần phối hợp với Khách hàng áp dụng chính sách bán hàng hấp dẫn, ví dụ nhƣ giảm giá bán hàng hố nếu khách hàng thanh tốn qua POS...Khi áp dụng chính sách bán hàng này, Khách hàng phải đƣợc HDBank hỗ trợ bù đắp lại chi phí phát sinh do giảm giá bán hàng hố.

3.2.4.3 Tiếp thị các tổ chức thực hiện nghiệp vụ chi hộ lương

HDBank cần tiếp tục tìm kiếm các đơn vị nhận lƣơng ngân sách để tiếp thị nghiệp vụ chi lƣơng qua tài khoản theo chỉ thị 20/2007/CT-ttg của Thủ tƣớng chính phủ. Đồng thời tiếp tục tìm kiếm để phát triển nghiệp vụ đến các doanh nghiệp khác.Trong đĩ, muốn tiếp thị thành cơng, HDBank cần nhấn mạnh giới thiệu cho khách hàng thấy tính ƣu việt của của sản phẩm chi lƣơng qua HDBank

Bên cạnh đĩ, HDBank cần lƣu ý xây dựng chính sách về phí chi hộ lƣơng sao cho cĩ tính cạnh tranh so với thị trƣờng. Đồng thời cần cĩ chính sách ƣu đãi phí nếu tài khoản nhận lƣơng mở tại HDBank, số lƣợng tài khoản nhận lƣơng nhiều, doanh số chi lƣơng cao...Cĩ nhƣ vậy mới cĩ thể dễ dàng thuyết phục đƣợc khách hàng chi hộ lƣơng qua tài khoản tại HDBank, giúp tăng đƣợc nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn.

3.2.5. Giải pháp về cải cách thủ tục hành chính

HDBank cần cải tiến quy trình nghiệp vụ theo hƣớng ngày càng đơn giản, thuận tiện cho khách hàng. Hiện nay trong nghiệp vụ thanh tốn hố đơn (điện, nƣớc..). HDBank yêu cầu khách hàng phải ghi Giấy nộp tiền và kê bảng Kê nộp tiền. Đối với giao dịch lãnh tiền từ tài khoản, khách hàng phải ghi Giấy lĩnh tiền và ký vào bảng Kê nộp tiền. Điều này cĩ thể gây phiền hà cho khách hàng và làm giảm thời gian giao dịch do khách hàng phải ghi nhiều giấy tờ, sau đĩ NH phải kiểm tra lại thơng tin khách hàng ghi. Trƣờng hợp cĩ sai sĩt trong chứng từ khách hàng đã ghi, khách hàng phải ghi lại chứng từ khác.

Việc đơn giản hố thủ tục hành chính cũng cần áp dụng với trƣờng hợp khách hàng lãnh tiền từ sổ tiết kiệm. Sau hạch tốn giao dịch, NH in chứng từ ra và yêu cầu khách hàng ký vào chứng từ, khơng nên yêu cầu khách hàng ghi giấy lĩnh tiền và ghi bảng kê nhƣ hiện nay.

3.2.6. Giải pháp về kênh phân phối (mạng lƣới)

3.2.6.1.Tiếp tục tìm kiếm để mở rộng các điểm đặt ATM, POS, Autobank.

Việc phát triển tốt các kênh phân phối qua ATM và Autobank đáp ứng nhu cầu thanh tốn và rút tiền của khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch tiền gửi, nên sẽ khuyến khích đƣợc khách hàng gửi tiền vào HDBank. Bên cạnh đĩ các kênh phân phối ATM và Autobank cịn đáp ứng đƣợc nhu cầu giao dịch 24/24 giờ, 7/7 ngày trong tuần của khách hàng. Gĩp phần giảm sự bất tiện của các kênh phân phối truyền thống nhƣ hệ thống điểm giao dịch, phịng giao dịch, là khơng thể phục vụ khách hàng ngồi giờ giao dịch.

Mặt khác, việc phát triển các kênh phân phối hiện đại gĩp phần mang lại hiệu quả trong việc giảm chi phí đầu tƣ về nhân sự và thiết bị phục vụ nhu cầu rút tiền mặt và chuyển khoản của khách hàng tại các kênh phân phối truyền thống nhƣ hệ thống điểm giao dịch, phịng giao dịch.

Trong thời gian tới, HDBank cần tiếp tục mở rộng các điểm đặt ATM và Autobank, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Đặc biệt, cần lƣu ý phân bổ địa bàn hợp lý, lắp nhiều máy ATM tại những địa điểm cĩ tiềm năng giao dịch cao nhƣ trung tâm mua sắm, chung cƣ, khu chế xuất, trƣờng học, bệnh viện... Việc lắp đặt POS khơng chỉ tạo sự thuận lợi và giảm rủi ro cho khách hàng khi thanh tốn bằng tiền mặt, mà cịn giúp tăng tiền gửi cho HDBank. Trong thời gian tới, HDBank cần triển khai lắp đặt POS tại khu vui chơi, giải trí, các quán cà phê, trƣờng học, bệnh viện.... vì các nơi này là điểm đến của nhiều khách hàng cá nhân. Ngồi ra cần mở rộng kênh thanh tốn POS qua việc phối hợp với các cơng ty vận tải để lắp Mobile-POS (POS khơng dây) trên các xe taxi vì nhu cầu thanh tốn của khách hàng đối với nghiệp vụ này là rất nhiều.

3.2.6.2 Liên kết thẻ với các NHTM khác

HDBank cần đề xuất và phối hợp với Hội Sở chính nhanh chĩng triển khai liên kết thẻ với tất cả NHTM trong nƣớc. Việc triển khai thành cơng sẽ tạo thuận lợi cho khách hàng giao dịch tài khoản thẻ ATM, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm thẻ, thu hút khách hàng mở tài khoản thanh tốn.

3.2.7. Giải pháp về cơng nghệ

3.2.7.1 Nhanh chĩng bổ sung và nâng cao các nghiệp vụ thanh tốn hiện đại.

Chi nhánh cần đề xuất Hội Sở chính nhanh chĩng cải cách hệ thống cơng nghệ để đáp ứng nhu cầu phát triển các nghiệp vụ thanh tốn hiện đại. Cĩ nhƣ vậy mới thu hút giới khách hàng trẻ (nhĩm khách hàng tiềm năng) mở tài khoản giao dịch. Ví dụ nhƣ triển khai nghiệp vụ thanh tốn cƣớc phí điện thoại di động, mua thẻ trả trƣớc, thẻ internet qua ATM; nghiệp vụ thanh tốn qua tin nhắn SMS.

Nghiệp vụ hiện đại này đang đƣợc triển khai tại nhiều NHTM. Nếu HDBank chậm chân đối với các nghiệp vụ thanh tốn hiện đại, sẽ khĩ thuyết phục đƣợc khách hàng mới mở tài khoản thanh tốn. Đồng thời cịn cĩ thể rơi vào nguy cơ nhiều khách hàng hiện hành đĩng tài khoản để chuyển qua giao dịch với các NHTM cĩ triển khai nghiệp vụ này. Tính cạnh tranh càng gay gắt hơn khi ngày càng nhiều NH nƣớc ngồi xuất hiện trên thị trƣờng với nhiều sản phẩm nghiệp vụ hiện đại.

3.2.7.2 Nhanh chĩng triển khai nghiệp vụ NH điện tử như nghiệp vụ Internet- banking. Đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, HDBank cần phối hợp Hội Sở chính nhanh chĩng triển khai nghiệp vụ này. Trƣớc mắt để đáp ứng nhu cầu vấn tin tài khoản của khách hàng. Trong tƣơng lai, khi điều kiện cho phép, cần tiếp tục triển khai nghiệp vụ thanh tốn qua Internet-banking. Nghiệp vụ này mang lại nhiều sự thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch, do đĩ nếu đƣợc triển khai, HDBank sẽ tăng tính thuyết phục khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh. Đồng thời tăng tính cạnh tranh cho chi nhánh và HDBank nĩi chung trong điều hiện hội nhập.

3.3. KIẾN NGHỊ VỚI NHNN VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

3.3.1. Duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mơ

o. Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ vẫn phải được tiếp tục xác định là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên hàng đầu.

Sự biến động mạnh và bất thƣờng trong tỷ lệ lạm phát sẽ làm cho các NH thƣơng mại gặp nhiều rủi ro hơn vì NH khơng thể điều chỉnh lãi suất theo kịp lạm phát. Điều nay dẫn đến sự dịch chuyển một lƣợng tiền lớn từ NH sang đầu tƣ vàng, bất động sản, chứng khốn…Do vậy, việc kiểm sốt lạm phát cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc tạo điều kiện cho các NHTM HĐV từ các thành phần dân cƣ và các tổ chức kinh tế.

Phấn đấu kiểm sốt lạm phát (CPI) ở mức 15% - 17%. Cùng với các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, cần tăng cƣờng các giải pháp tháo gỡ khĩ khăn, nhất là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thúc đẩy phát triển SXKD cĩ hiệu

quả để cĩ mức tăng trƣởng hợp lý (khoảng 6% cả năm) để cĩ nguồn lực thực hiện các mục tiêu an sinh xã hội và tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo.

o. Thực hiện tiếp tục chính sách tiền tệ chặt chẽ

Nhà nƣớc phải tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng và hiệu quả; kiểm sốt tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng cả năm dƣới 20% và tổng phƣơng tiện thanh tốn tăng khoảng 15-16%.

Nâng cao chất lƣợng và hƣớng tín dụng vào việc phục vụ SXKD, nhất là sản xuất nơng nghiệp và sản xuất của các doanh nghiệp nhỏ và vừa; kiểm sốt chặt việc cho vay bất động sản, khơng để đổ vỡ, tiêu cực.

Tăng cƣờng kiểm sốt và kéo giảm dần lãi suất tín dụng phù hợp với mức giảm lạm phát. Duy trì tỷ giá hợp lý, quản lý tốt hơn thị trƣờng ngoại hối và thị trƣờng vàng.

o. Thận trọng trong việc điều hành chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ

Nhà nƣớc cần kết hợp tốt hơn chính sách tài khĩa thắt chặt với chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, hiệu quả. Phấn đấu kiểm sốt nhập siêu cả năm khoảng 15% - 16%. Tiếp tục rà sốt, điều chuyển, cắt giảm vốn đầu tƣ cơng theo kế hoạch và các tiêu chí đã đề ra và kiểm sốt chặt chẽ đầu tƣ của doanh nghiệp nhà nƣớc để gĩp phần giảm cầu và nâng cao hiệu quả đầu tƣ cơng. Thực hiện nghiêm việc tiết kiệm thêm 10% chi thƣờng xuyên, dùng khoản tiết kiệm này để chi cho an sinh xã hội.Giảm bội chi ngân sách xuống dƣới 5% GDP. Bảo đảm cân đối cung - cầu các hàng hố và dịch vụ thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống; ngăn chặn tình trạng đầu cơ, thao túng thị trƣờng, tăng giá bất hợp lý.

Vai trị của Chính phủ để duy trì sự tăng trƣởng kinh tế trong giai đoạn hiện nay là rất quan trọng. Nĩ tạo ra sự dẫn đắt và gĩp phần củng cố niềm tin, ảnh hƣởng tích cực đến sự phát triển của hệ thống tài chính nĩi chung và hoạt động của các NHTM nĩi riêng, từ đĩ tạo điều kiện tốt cho việc HĐV thơng qua nhiều kênh.

3.3.2. Hồn thiện cơ sở pháp lý

o. Cơ sở pháp lý phải được xây dựng và hồn chỉnh theo chuẩn mực quốc tế,

phù hợp với điều kiện ứng dụng cơng nghệ mới nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc cho một NH hiện đại.

o. Tiếp tục rà sốt, chỉnh sửa nội dung cịn bất cập, từng bước hồn thiện cơ sở

pháp lý nhằm phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ, NH. Bổ sung, sửa đổi Luật NHNN và các luật TCTD, hồn thiện các văn bản hƣớng

dẫn nhằm thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh và ứng dụng các thơng lệ, chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ NH, quy định rõ phạm vi hoạt động cũng nhƣ các loại hình sản phẩm dịch vụ mà NH mà các tổ chức tín dụng đƣợc phép thực hiện và cung ứng cho nền kinh tế.

3.3.3. Thay thế trần lãi suất huy động

Quy định trần lãi suất huy động thời gian qua, thực tế NHHH khơng kiểm sốt đƣợc việc chấp hành của các NHTM ngồi ra cịn bộc lộ nhiều nhƣợc điểm

1. Việc khống chế trần lãi suất huy động kiến các DN phải vay vốn với lãi suất hơn

20%/năm, vay vốn quá đắt khơng thể đảm bảo HĐSXKD cĩ lãi. Khi NHNN chỉ chặn đầu vào, khơng quản lý “đầu ra” thì chênh lệch lãi suất huy động và cho vay tại các NHTM cĩ thể lên đến hơn 9%.

2. Chi phí vay vốn của DN bị đẩy lên cao đã gây khĩ khăn cho DN, do chi phí trả

lãi vốn vay là yếu tố cấu thành đầu vào của doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải tăng giá bán hàng hĩa dịch vụ, một trong những yếu tố gĩp phần đẩy CPI tăng và lạm phát thêm trầm trọng

3. Việc HĐV của NHTM với lãi suất bao nhiêu cịn phụ thuộc vào mạng lƣới và

uy tín thƣơng hiệu của từng NH, chúng ta khống chế mặt bằng 14% thì các NH nhỏ sẽ lâm vào thế bất lợi vì khơng thể cạnh tranh đƣợc với các NH lớn vì vậy sẽ gián tiếp đẩy các NH nhỏ phá rào ảnh hƣởng đến thị trƣờng vốn

- Tính trung thực của đội ngũ nhân viên NH sau nhiều năm rèn luyện , giáo dục cĩ nguy cơ bị hủy hoạt ( Lãnh đạo chỉ đạo nhân viên gian dối để đối phĩ với quy định của NHNN

- Các khoản mục chi phí của NH khơng đƣợc phản ánh chính xác, nhiều khoản

chi phí vốn đƣợc phản ánh vào chi phí khác…..

- Cĩ hiện tƣợng hạch tốn ngồi sổ sách đối với các khoản chi phí trả lãi huy

động phần >14%, vi phạm các chuẩn mực kế tốn VN, sai lệch báo cáo tài chính, ẩn chứa nhiều rủi ro trong nền kinh tế.

Trong tình hình hiện nay, NHNN nên cĩ sự thay đổi từ quy định trần lãi suất huy động sang trần lãi suất cho vay thì sẽ hiệu quả hơn vì những lý do sau:

Thay thế trần lãi suất huy động sang trần lãi suất cho vay vì những lý do sau:

1. Đem lại lợi ích cho ngƣời vay, tránh tình trạng ngƣời vay phải vay vốn với lãi

suất quá cao nhƣ hiện nay.

2. Gĩp phần làm giảm áp lực lạm phát (Lãi tiền vay cấu thành trong giá bán hàng

hĩa, dịch vụ. Nĩ là chi phí đẩy đối với nền kinh tế), do vậy nếu giảm đƣợc chi phí trả lãi tiền vay là điều kiện gíup giảm giá hàng hĩa dịch vụ gĩp phần giảm áp lực lạm phát.

3. Các NHTM nếu vi phạm dễ phát hiện do ngƣời vay sẽ tố cáo vì lợi ích của ngƣời

vay bị xâm hạn. Nếu NHNN cĩ cơ chế tốt để bảo vệ ngƣời vay thì khả năng ngƣời vay tố cáo NH vi phạm trần lãi suất cho vay là cĩ thể xảy ra.

4. Ngăn chặn các NHTM huy động lãi suất quá cao, vì khơng thể huy động với lãi

suất bằng hoặc cao hơn trần lãi suất cho vay do NHNN cơng bố.

5. Bản chất của NHTM là tìm kiếm lợi nhuận và tối đa lợi nhuận. Vì vậy họ sẽ phải

tìm cách giảm chi phí tối đa để cĩ đƣợc lợi nhuận. Đặc biệt là chi phí vốn ( Lãi suất huy động) chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí hoạt động vì vậy họ sẽ giảm

lãi suất huy động và các chi phí quản lý khác tối đa điều này sẽ đem lại hiệu quả cho nền kinh tế.

6. Sự cạnh tranh trong cho vay giữa NH thơng qua lãi suất cho vay( cạnh tranh giá

bán) sẽ cĩ lợi cho DN và nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM trong tình hình hiện nay (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)