Chính sách tỷ giá phải chú ý cân nhắc kết hợp theo hướng có lợi cho sự tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chính sách tỷ giá nhằm nâng cao sức cạnh tranh thương mại quốc tế ở việt nam (Trang 75 - 76)

- Thành lập trung tâm giao dịch ngọai tệ tại TPHCM và HN (1991), sau đó là thị trường liên

2005 – 2007 Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết của nhà

3.1.3 Chính sách tỷ giá phải chú ý cân nhắc kết hợp theo hướng có lợi cho sự tăng trưởng chung của nền kinh tế.

tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Chính sách tỷ giá phải chú ý cân nhắc kết hợp hài hịa lợi ích giữa hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu, lợi ích của các nhóm dân cư, thúc đẩy q trình điều chỉnh cơ cấu theo hướng có lợi cho sự tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Quá trình mở cửa và hội nhập cũng là quá trình mà VN phải tham gia vào sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng. Điều này cũng có nghĩa là các hoạt động xuất, nhập khẩu và các giao dịch kinh tế giữa VN với các nước thành viên sẽ khơng ngừng được tăng cường. Vì vậy, một mặt VN phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh, nhưng mặt khác cũng cần gia tăng nhập khẩu các sản phẩm khơng có lợi thế so sánh để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng về sản xuất và tiêu dùng nội địa.

Trong điều kiện thị trường trong nước nhỏ, hẹp do thu nhập của người dân còn thấp, để đảm bảo tăng trưởng bền vững bên cạnh việc khai thác triệt để thị trường trong nước, chúng ta phải tích cực mở rộng thị trường quốc tế trên cơ sở nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa VN. Có nhiều yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng hóa VN, trong đó tỷ giá đóng vai trị quan trọng. Mặc dù vậy tác động của tỷ giá đến nền kinh tế như con dao hai lưỡi. Chẳng hạn, chính sách phá giá đồng nội tệ có thể kích thích xuất khẩu, làm tăng tổng cầu và sản lượng quốc dân, nhưng lại làm tổn thương đến các nhà sản xuất trong nước sử dụng đầu vào là hàng nhập khẩu, đồng thời người tiêu dùng trong nước cũng bị tổn hại do phải mua hàng nhập khẩu với giá cao hơn. Ngược lại, nếu đồng nội tệ được đánh

giá quá cao sẽ gây ra nhiều tác động xấu đối với nền kinh tế (làm thu hẹp sản xuất trong nước và tăng trưởng kinh tế chậm lại). Thực tế cho thấy kết quả xuất khẩu là một trong các nhân tố hàng đầu quyết định tăng trưởng chung của nền kinh tế Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chính sách tỷ giá nhằm nâng cao sức cạnh tranh thương mại quốc tế ở việt nam (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)