Chính sách tỷ giá phải từng bước thích ứng với các điều kiện tự do hóa thương mại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chính sách tỷ giá nhằm nâng cao sức cạnh tranh thương mại quốc tế ở việt nam (Trang 76 - 77)

- Thành lập trung tâm giao dịch ngọai tệ tại TPHCM và HN (1991), sau đó là thị trường liên

2005 – 2007 Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết của nhà

3.1.5 Chính sách tỷ giá phải từng bước thích ứng với các điều kiện tự do hóa thương mại.

mại và tăng dự trữ ngoại hối.

- Tỷ giá có lợi cho xuất khẩu sẽ góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu qua đó cải thiện cán cân thương mại đang ở mức nhập siêu báo động rất nguy hiểm cho nền kinh tế về sau.

- Đồng USD lên giá cũng góp phần hạn chế được nạn buôn lậu vốn là quốc nạn mà chúng ta đang cố gắng xử lý vì nhập khẩu lậu phải dựa vào nguồn USD ở thị trường tự do với giá cao hơn giá USD do các ngân hàng thương mại bán ra, nên lợi nhuận của nhập khẩu lậu giảm mạnh hơn, sản phẩm nhập cũng tăng giá nên khó tiêu thụ hơn.

- Để duy trì tỷ giá ổn định trong nhiều năm qua, ngân hàng nhà nước phải bỏ ra hàng trăm triệu USD dự trữ. Xét về mặt đối ngoại tiền ta lên giá nhưng xét về mặt đối nội đồng tiền ta lại mất giá như vậy là trái với quy luật. Đưa tỷ giá danh nghĩa về gần với tỷ giá thực sẽ giảm bớt lượng ngoại tệ dự trữ phải bán ra của ngân hàng nhà nước để duy trì tỷ giá trong khi dự trữ ngoại tệ của ta vốn khơng nhiều lắm ắt đó cũng là một lợi ích.

Thật vậy, tỷ giá là trọng tâm đối với sự vận hành của nền kinh tế thị trường mở cửa và có ảnh hưởng rộng khắp đến khả năng cạnh tranh với bên ngồi, đến tình trạng cán cân thanh toán và mức dự trữ ngoại tệ quốc gia. Một sự thiếu hụt cán cân thanh toán do tỷ giá gây ra chắc chắn sẽ kéo theo sự bất ổn về tiền tệ và làm giảm mạnh lượng dự trữ ngoại tệ quốc gia. Tất cả sẽ tạo thành vịng xốy cuốn nền kinh tế vào cuộc khủng hoảng tài chính khó mà thốt khỏi.

3.1.5 Chính sách tỷ giá phải từng bước thích ứng với các điều kiện tự do hóa thương mại. thương mại.

Tỷ giá là một phạm trù kinh tế rất quan trọng trong thương mại quốc tế, một công cụ để điều chỉnh các quan hệ kinh tế đối ngoại trong điều kiện thương mại tự do, là một công cụ cạnh tranh thương mại giữa các nước, ảnh hưởng lớn tới giá cả, tới hoạt động kinh tế xã hội trong nước và có thể ảnh hưởng tới nền kinh tế của các nước khác. Trong nền kinh tế mở cửa vai trò của tỷ giá càng trở nên quan trọng, bởi vì trong tự do thương mại quốc tế, các công cụ như thuế quan, hạn mức xuất khẩu, … dần dần được các nước loại bỏ để gia tăng giao lưu hàng hóa giữa các nước. Do đó tỷ giá ngày nay được sử dụng là một cơng cụ chính, để điều chỉnh các quan hệ thương mại.

Với điều kiện sản xuất hiện nay ở Việt Nam, hàng hóa nước ngồi có thể đè bẹp hàng hóa sản xuất trong nước, nếu khơng có một sự bảo hộ nhất định nào đó để các doanh nghiệp trong nước dần dần thích hợp với điều kiện mới, thì các doanh nghiệp này có thể bị phá sản, nền kinh tế sẽ gặp khó khăn. Do đó cần phải sử dụng chính sách tỷ giá để bảo hộ một cách hợp lý các doanh nghiệp trong nước, đồng thời cũng làm cho chúng ta quen dần với cách thức điều chỉnh các quan hệ kinh tế, bằng cơng cụ của chính sách tiền tệ, sử dụng công cụ tiền tệ để điều tiết kinh tế vĩ mô của kinh tế thị trường hiện đại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chính sách tỷ giá nhằm nâng cao sức cạnh tranh thương mại quốc tế ở việt nam (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)