Tác động của chính sách tỷ giá hối đối

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 27)

1.3 Các nhân tố tác động đến sự lành mạnh của mơi trường tài chính

1.3.4.3 Tác động của chính sách tỷ giá hối đối

trường tài chính

Q trình quốc tế hố và tồn cầu hố đời sống kinh tế làm cho tính liên kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên tồn cầu ngày càng chặt chẽ. Do đĩ cân bằng ngoại của nền kinh tế, trạng thái cán cân thanh tốn, mức tỷ giá là một trong những mục tiêu ưu tiên của các chính sách kinh tế vĩ mơ của một quốc gia. Trong điều kiện của một nền kinh tế mở hiện đại, sự lựa chọn các cơng cụ của chính sách kinh tế và hiệu quả của nĩ phụ thuộc rất nhiều vào chế độ và động thái của TGHĐ. Bên cạnh đĩ tính cơ động của các dịng vốn quốc tế (dịng vốn đi vào hay ra khỏi một quốc gia dễ dàng hay khĩ khăn) ngày càng cĩ ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế. Những tác động cụ thể của TGHĐ đối với nền kinh tế:

Tác động của tỷ giá hối đối đối với cán cân thanh tốn

Tỷ giá giữa đồng nội tệ và ngoại tệ là quan trọng đối với một quốc gia vì trước tiên nĩ tác động trực tiếp tới giá cả hàng xuất nhập khẩu của chính quốc gia đĩ. Khi TGHĐ tăng (đồng nội tệ xuống giá) sẽ làm tăng giá trong nước của hàng nhập khẩu và giảm giá ngồi nước của hàng xuất khẩu của nước đĩ, cải thiện sức cạnh tranh quốc tế của hàng trong nước. Các nguồn lực sẽ được thu hút vào những ngành sản xuất mà giờ đây cĩ thể cạnh tranh hiệu quả hơn so với hàng nhập khẩu và cũng vào ngành xuất khẩu mà giờ đây cĩ thể cĩ hiệu quả hơn trên các thị trường quốc tế. Kết quả là xuất khẩu tăng nhập khẩu giảm làm cán cân thanh tốn được cải thiện.

Tác động của tỷ giá hối đối đối với lạm phát và lãi suất

Khi các yếu tố khác khơng đổi TGHĐ tăng làm tăng giá các mặt hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ. Các hộ gia đình, các nhà sản xuất sử dụng đầu vào nhập khẩu phải tiêu dùng hàng nhập khẩu với mức giá tăng cùng tỷ lệ phá giá. Kết quả mức giá chung trong nền kinh tế trở nên cao hơn đặc biệt là nền kinh tế nhỏ, mở cửa với thế giới bên ngồi cĩ xuất khẩu và nhập khẩu chiếm tỷ lệ cao so với GDP. Nếu TGHĐ tiếp tục cĩ sự gia tăng liên tục qua các năm cĩ nghĩa là lạm phát đã tăng. Nếu lãi suất tăng ở mức vừa phải cĩ thể kiểm sốt sẽ kích thích tăng trưởng nhưng nếu lạm phát tăng quá cao sẽ tác động làm lãi suất tăng sẽ làm giảm đầu tư ảnh hưởng khơng tốt đến đời sống kinh tế giảm sút.

Tác động của tỷ giá hối đối đối với sản lượng và việc làm

Đối với các lĩnh vực sản xuất chủ yếu dựa trên nguồn lực trong nước thì khi TGHĐ tăng, sự tăng giá hàng nhập khẩu sẽ giúp tăng khả năng cạnh tranh cho các lĩnh vực này giúp phát triển sản xuất từ đĩ tạo thêm cơng ăn việc làm giảm thất nghiệp, sản lượng quốc gia cĩ thể tăng lên và ngược lại.

Tác động của tỷ giá hối đối đối với đầu tư quốc tế

Đối với đầu tư trực tiếp: TGHĐ tác động tới giá trị phần vốn mà nhà đầu tư

nước ngồi đầu tư hoặc gĩp vốn liên doanh. Vốn ngoại tệ hoặc tư liệu sản xuất được

đưa vào nước sở tại thường được chuyển đổi ra đồng nội tệ theo tỷ giá chính thức.

đầu tư nước ngồi. Do đĩ sự thay đổi TGHĐ cĩ ảnh hưởng nhất định tới hành vi của các nhà đầu tư nước ngồi trong việc quyết định cĩ đầu tư vào nước sở tại.

Đối với đầu tư gián tiếp: là loại hình đầu tư thơng qua hoạt động tín dụng quốc tế cũng như việc mua bán các loại chứng khốn cĩ giá trên thị trường.

Trong một thế giới cĩ sự luân chuyển vốn quốc tế tự do khi TGHĐ tăng, lợi tức từ khoản vay bằng ngoại tệ lớn hơn lãi suất trong nước sẽ xảy ra hiện tượng luồng vốn chảy ra nước ngồi và ngược lại luồng vốn sẽ đổ vào trong nước.

Như vậy muốn tạo mơi trường đầu tư ổn định nhằm phát triển kinh tế địi hỏi các quốc gia xây dựng và điều chỉnh một chính sách tỷ giá ổn định hợp lý giảm mức độ rủi ro trong lĩnh vực đầu tư và thu hút vốn đầu tư nước ngồi.

Tác động của tỷ giá hối đối đối với nợ nước ngồi

Các khoản vay nợ nước ngồi thường được tính theo đơn vị tiền tệ nước đĩ hoặc những đồng tiền mạnh nên khi TGHĐ tăng lên cũng đồng nghĩa với sự tăng lên của gánh nặng nợ nước ngồi. Ngày nay khi sự luân chuyển vốn quốc tế ngày càng tự do thì các nước (đặc biệt các nước đang phát triển) càng cần phải thận trọng hơn trong chính sách tỷ giá để đảm bảo tăng trưởng và khả năng trả nợ nước ngồi.

1.3.5 Mơ hình tổng hợp các tác động chủ yếu đến sự lành mạnh của mơi trường tài chính. Hình 1.1 Mơ hình tổng hợp các nhân tố tác động MTTC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH LẠM PHÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

1.4 Nghiên cứu của các nhà kinh tế nước ngồi về mơi trường tài chính quốc gia

1.4.1 Biểu hiện các nhân tố trong mơi trường tài chính Trung Quốc

Dấu hiệu Những biểu hiện đi kèm

Tỷ lệ tăng trưởng nĩng và khơng ổn định.

Áp lực lạm phát và bong bĩng BĐS là hai hiểm họa lớn.

Với sự tăng trưởng GDP vượt qua mức tiềm năng (cạn kiệt nguồn tài nguyên ít ỏi, áp lực giá cả tăng tốc, vắt kiệt cơng suất của các nhà sản xuất).

Thị trường tài chính bất ổn định.

Áp lực về việc linh hoạt và định giá lại đồng RMB, “thuế tỷ giá” nghĩa vụ nợ hoặc nguồn dự trữ của tổ chức hoặc quốc gia.

=> Cĩ sự tháo chạy ồ ạt của dịng vốn cá nhân, các cơng ty bảo hiểm, quỹ trợ cấp...ra khỏi ngân hàng Trung Quốc vì họ cho rằng đa dạng hĩa nguồn đầu tư tài sản nước ngồi hấp dẫn hơn.

Tình trạng lạm phát khơng mong muốn. Thặng dư tài khoản vãng lai.

Chính sách kinh tế tài chính vĩ mơ khơng thỏa đáng.

Điều chỉnh lãi suất trong nước giảm bằng cơng cụ phát hành hối phiếu Chính phủ, hạn chế luồng tiền vào để gián tiếp thực hiện tỷ giá cố định.

Sự bế tắc TGHĐ và kéo theo là vấn đề mất kiểm sốt tiền tệ khắp thế giới.

Hệ thống các định chế tài chính

Sự tăng trưởng nhanh chĩng của tín dụng ngân hàng đã gĩp phần dấy lên làn sĩng tăng trưởng đầu tư. Trong khi đĩ, hệ thống tài chính (cụ thể Ngân hàng nội địa) bộc lộ nhiều yếu kém, khơng cĩ hệ thống quản lý hiệu quả những rủi ro tiền tệ.

Mơi trường đầu tư bất bình đẳng.

Mơi trường đầu tư ngày càng bị quy định chặt chẽ, với một mê cung đầy quan liêu được thiết kế một cách cĩ chủ ý nhằm làm suy giảm lợi thế cạnh tranh của các cơng ty nước ngồi. Do vậy, tỷ lệ đầu tư của Châu Âu vào Trung Quốc chỉ chiếm 3% tổng đầu tư nước ngồi của Châu Âu.

1.4.2 Biểu hiện các nhân tố trong mơi trường tài chính Mỹ:

Dấu hiệu Những biểu hiện đi kèm

Tài khoản vãng lai bị thâm hụt & “thuế tỷ giá”

Trong thập niên 80, từ vị thế một chủ nợ Mỹ đã trở thành một con nợ quốc tế với tổng số nợ thuần nước ngồi lên đến 3.000 tỷ Đơla, tương đương ¼ GDP hoặc vào năm 2006 tài khoản vãng lai của Mỹ đạt mức thâm hụt kỷ lục là 811 tỷ đơla khoảng 6,1% GDP.

Thâm hụt tài khoản vãng lai được làm nhẹ đi bằng giảm giá đồng đơla – “thuế tỷ giá”.

Hệ thống các định chế tài chính chưa hồn thành tốt chức năng & chính sách tài chính vĩ mơ chưa thỏa đáng

Đến 2007 chất lượng của một số khoản cho vay trong nhĩm thế chấp BĐS bộc lộ những yếu kém, thất bại trong kiểm sốt tín dụng và xem xét tiêu chuẩn cho vay, thiếu năng lực định giá chứng khốn phái sinh, sự tín nhiệm quá mức đối với các bảng đánh giá xếp hạng tín dụng, hiểu sai về chức năng thật của các cơng cụ đầu tư đặc biệt… Chứng khốn hĩa tạo điều kiện gia tăng khuyếch đại giá nhà ở.

Các ngân hàng đã khơng tuân thủ triệt để các nguyên tắc về mức vốn an tồn; ỷ lại sự bảo vệ ngầm của chính phủ cho sự tồn tại của các ngân hàng => Rủi ro đạo đức, khả năng tiếp cận thơng tin để cĩ thể thực hiện phân tích tín nhiệm của tất cả các ĐCTC thì hạn chế hoặc chi phí quá lớn, sự thiếu phối hợp của các ngân hàng trong việc ngăn chặn sự sụp đổ mang tính hệ thống.

Fed cĩ những cố gắng để đổi mới nhưng khơng thực hiện được (thay đổi cách thức cho vay các NHTM, hình thành hoặc tạo lập chương trình đấu giá chứng khốn thời hạn (TAF), cho vay trao đổi một số lượng lớn chứng khốn kho bạc những cơng cụ hạng thấp và

bắt đầu tạo khoản vay trực tiếp đến các ngân hàng, hốn đổi đơla

cho EURO với ECB và SWISS Francs).

Những thơng tin trên phản ánh thực trạng của nền kinh tế, hệ thống tài chính của Trung Quốc & Mỹ và kinh nghiệm quản lý tỷ giá, kiểm sốt lạm phát của Trung

Quốc. Những kinh nghiệm thành cơng và khơng thành cơng của Trung Quốc & Mỹ cĩ thể là những bài học cho Việt Nam trong việc lựa chọn cơ chế và chính sách phát triển, đặc biệt là cơ chế điều hành tỷ giá, kiểm sốt lạm phát phù hợp và phải cĩ những biện pháp đồng bộ để đảm bảo tính hiệu quả, loại trừ nguy cơ kinh tế phát triển “quá nĩng” như đang diễn ra tại Trung Quốc.

1.5 Thang đo mức độ lành mạnh của mơi trường tài chính một quốc gia

Đánh giá mức độ lành mạnh của một quốc gia cĩ vai trị khơng chỉ quan trọng đối với chính phủ của quốc gia được đánh giá mà cịn rất quan trọng đối với các nhà đầu tư và các nhà cho vay quốc tế. Khi đánh giá mức độ lành mạnh của một quốc gia sẽ lường trước được khả năng bội ước, khơng thể trả nợ vay cũng như là để đo lường các nhân tố kinh tế, tài chính, chính trị và các tác động qua lại giữa các nhân tố này nhằm dự báo trước những rủi ro cĩ thể xảy ra để đưa ra giải pháp phịng ngừa.

Theo quan điểm cá nhân, để đưa ra thang đo mức độ lành mạnh của MTTC sẽ dựa trên xếp hạng rủi ro quốc gia. Đánh giá rủi ro quốc gia là việc sử dụng các dữ liệu thống kê hay các nhận xét định tính của các chuyên gia hoặc kết hợp cả hai theo một mơ hình cụ thể nhằm đưa ra một xếp hạng hoặc phân loại cho từng quốc gia ứng với mức độ rủi ro quốc gia của quốc gia đĩ.

Đánh giá rủi ro quốc gia được thực hiện bởi đánh giá định tính, đánh giá định

lượng hay kết hợp cả hai. Ví dụ: mơ hình beta quốc gia, mơ hình Tobit, mơ hình ICRG.

Đề tài nghiên cứu mơ hình xếp hạng rủi ro quốc gia theo mơ hình ICRG

Mơ hình ICRG phân rủi ro quốc gia thành ba bộ phận: rủi ro chính trị (chiếm tỷ trọng 50%), rủi ro kinh tế (chiếm tỷ trọng 25%), rủi ro tài chính (chiếm tỷ trọng 25%). Mỗi bộ phận rủi ro này sẽ được cho điểm theo nguyên tắc giá trị cao nhất thể hiện rủi ro ít nhất và giá trị thấp nhất thể hiện rủi ro nhiều nhất.

1.5.1 Xếp hạng rủi ro chính trị (FR: financial risk): là để cung cấp một sự

đánh giá về tính ổn định chính trị trong một quốc gia ở một thời điểm cụ thể. Giá trị cao nhất của rủi ro chính trị tổng hợp là 100.

Qui mơ GDP bình quân đầu người = bqTG bqVN GDP GDP GDP lai vãng khoản tài cân Cán GDP(%) trên lai vãng khoản tài cân Cán  GDP trợ) viện cấp, trợ khoản các (trừ sách ngân cân Cán GDP(%) trên sách ngân cân Cán 

1.5.2 Xếp hạng rủi ro kinh tế (ER: economic risk): cung cấp phương tiện

đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hiện thời của nền kinh tế một quốc gia, bao gồm năm thành phần chuẩn được sử dụng rộng rãi bởi hầu hết các cơ quan xếp hạng rủi ro. Giá trị cao nhất của hạng mức rủi ro kinh tế là 50; được đo lường bằng các chỉ tiêu:

a1. Qui mơ GDP bình quân đầu người.

GDPbqVN : GDP trên đầu người của quốc gia tính theo USD tại TGHĐ bình quân trong năm.

GDPbqTG : GDP đầu người tính bình qn của tất cả các nước được đánh giá bởi cơ quan xếp hạng.

a2. Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực.

Đây là tỷ lệ tăng trưởng hàng năm được tính dựa trên giá cố định vào năm

1990. Hiện nay cĩ 3 thước đo cơ bản để tính tỷ lệ này: số liệu chính thức của chính phủ, các ước tính của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và các ước tính của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB).

a3. Tỷ lệ lạm phát.

Tỷ lệ lạm phát được tính dựa trên chỉ số CPI bình quân hàng năm. a4. Cán cân ngân sách trên GDP.

a5.Cán cân tài khoản vãng lai trên GDP.

1.5.3 Xếp hạng rủi ro tài chính (PR: political risk): cung cấp phương tiện

đánh giá năng lực của một quốc gia để đáp ứng cho các nghĩa vụ nợ chính thức,

thương mại và mậu dịch. Giá trị cao nhất của hạng mức rủi ro tài chính là 50. Gồm các chỉ tiêu:

USD) theo (tính GDP USD) theo (tính ngồi nước nợ Tổng GDP(%) trên ngồi nước Nợ  tháng hàng hóa hàng khẩu nhập Chi thức chính dự trữ Tổng khẩu) nhập (tháng thuần tế quốc Dự trữ 

b1. Nợ nước ngồi trên GDP.

b2. Nghĩa vụ nợ nước ngồi trên tổng xuất khẩu hàng hĩa - dịch vụ.

TDS : Tổng các khoản dịch vụ nợ (lãi và vốn gốc), tính bằng USD tại TGHĐ bình quân trong năm.

XGS : Tổng giá trị xuất khẩu hàng hĩa – dịch vụ, tính bằng USD tại TGHĐ bình qn trong năm.

b3. Cán cân tài khoản vãng lai trên tổng xuất khẩu hàng hĩa - dịch vụ. Cán cân tài khoản vãng lai trên tổng xuất khẩu hàng hĩa dịch vụ =CABXGS b4. Dự trữ quốc tế thuần tính theo số tháng nhập khẩu.

Tổng dự trữ chính thức đề cập trong cơng thức tính cả vàng và loại trừ các khoản tín dụng của IMF. Cả hai khoản mục dự trữ và chi nhập khẩu đều tính theo USD. Chỉ tiêu này phản ánh tỉ số thanh khoản của một quốc gia.

b5. Tính ổn định của tỷ giá hối đối.

Chỉ tiêu này thể hiện mức lên giá hay giảm giá của nội tệ so với USD trong một năm dương lịch hay trong 12 tháng gần đây.

1.5.4 Xếp hạng rủi ro quốc gia tổng hợp:

Hạng mức rủi ro tổng hợp (CR: composite risk) từ rủi ro chính trị, rủi ro kinh tế và rủi ro tài chính được tính tốn bằng cách: CR = 0,5 x ( PR + FR + ER ).

Giá trị xếp hạng cao nhất là 100 điểm và thấp nhất là 0 điểm. Hạng mức rủi ro tổng hợp cao thể hiện rủi ro thấp và hạng mức thấp thể hiện rủi ro cao.

Bảng 1.4 Các loại rủi ro và bộ phận cấu thành XẾP HẠNG RỦI RO CHÍNH TRỊ XẾP HẠNG RỦI RO KINH TẾ XẾP HẠNG RỦI RO TÀI CHÍNH

Mức tối đa Mức tối đa Mức tối đa Sự ổn định của chính phủ 12

Sự thống nhất trong chính phủ 4 Sức mạnh của cơ quan lập pháp 4 Sự ủng hộ của cơng chúng 4

GDP trên đầu người (tính theo mức trung bình) 5

Nợ nước ngồi (% của GDP) 10

Điều kiện kinh tế – xã hội 12 Thất nghiệp 4 Niềm tin tiêu dùng 4 Sự nghèo đĩi 4

Tỷ lệ tăng trưởng thực 10 Dịch vụ nợ (% trên xuất khẩu) 10

Tiểu sử đầu tư 12 Khả năng kéo dài của hợp đồng 4 Chuyển lợi nhuận về nước 4 Trì hỗn thanh tốn 4

Tỷ lệ lạm phát 10 Tài khoản vãng lai (% trên xuất khẩu) 15 Xung đột nội bộ 12 Nội chiến 4 Xung đột chính trị, khủng bố 4 Mất ổn định nội bộ 4

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)