Chủ động trong điều hành chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 82 - 83)

3.3 Hồn thiện chính sách tài chính vĩ mơ

3.3.1 Chủ động trong điều hành chính sách tiền tệ

Việt Nam khơng thể đẩy quá nhanh việc xây dựng thị trường tài chính, cũng như TTCK vượt lên trên sự phát triển chung của nền kinh tế, tức là phải phát triển

đồng bộ, tất nhiên là phải cĩ sự ưu tiên xây dựng các tiền đề, cơ sở hạ tầng nào đĩ.

Chúng ta khơng thể nơn nĩng, cũng như khơng thể ngồi chờ cho đủ điều kiện được. Như đã đề cập, thị trường tiền tệ và TTCK cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng lên, khi thị trường tiền tệ nĩng lên, thì TTCK cũng sơi động. Phát triển thị trường tiền tệ, làm tăng tốc độ chu chuyển vốn ngắn hạn trong nền kinh tế, nâng cao khả năng kinh doanh trên thị trường tiền tệ của các tổ chức trung gian tài chính, tạo điều kiện cho các tổ chức này sẵn sàng tham gia cĩ hiệu quả trên TTCK. Theo đĩ một số đề xuất và kiến nghị như sau:

NHNN cần điều hành CSTT thận trọng, kiểm sốt chặt chẽ lượng tiền cung ứng. Chuyển đổi cơ chế điều tiết từ cơng cụ trực tiếp sang gián tiếp, trong đĩ ưu tiên phát triển thị trường mở. Bản thân các Tổ chức trung gian tài chính cần phải nhanh chĩng đa dạng hĩa các nghiệp vụ kinh doanh của mình, nhất là nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường tiền tệ theo thơng lệ quốc tế. Các NHTM mạnh dạn đầu tư hơn nữa cho các nghiệp vụ kinh doanh chứng khốn và kế hoạch thu hút/ứng phĩ tiền gửi khơng kỳ hạn, dịch vụ thanh tốn cho khách hàng.

Tiếp đến là áp dụng chính sách lãi suất thực dương để thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân qua hình thức tiết kiệm cĩ kỳ hạn. Lãi suất phải vừa đáp ứng lợi ích của người cho vay và người đi vay. Đối với người đi vay thì mức lãi suất phải nhỏ hơn lợi nhuận mà họ thu được từ hoạt động kinh doanh. Cịn đối với người cho vay lãi suất phải bao gồm lạm phát dự kiến, rủi ro, lợi nhuận mong muốn. Vì vậy về phía ngân hàng cần xác định chính xác mức lạm phát dự kiến, rủi ro và lợi nhuận mong đợi, để xác định mức lãi suất hợp lý nhằm kích thích sản xuất và tiêu dùng.

được điều hành ổn định theo lạm phát cơ bản để tránh gây cú sốc cho nền kinh tế. Bởi như năm 2008, giá cả tăng lên phần lớn do giá dầu tăng và giá lương thực lên cao. Nếu Việt Nam căn cứ vào đĩ để đẩy lãi suất tăng cao, bất ngờ giá dầu thơ, lương thực rớt xuống, thì vơ tình lại tạo ra những cú sốc cho nền kinh tế. Đây là vấn đề mà Việt Nam nên hạn chế và cốt lõi vẫn là ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế bền vững.

Điều hành CSTT theo mục tiêu kiểm sốt lạm phát.

Ở Việt Nam, “CSTT quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế – tài chính của nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân” (điều 2 luật NHNN Việt Nam). Như vậy, NHNN Việt Nam cần xác định mục tiêu theo đuổi lâu dài của mình là kiểm sốt lạm phát từ đĩ ổn định và thúc đẩy kinh tế phát triển. Đây chỉ là một biện pháp mang tính tư tưởng, tuy nhiên đường lối tư tưởng sẽ

ảnh hưởng đến các biện pháp hành động. Biện pháp này cũng nhất quán với tư tưởng

khơng dùng lạm phát để kích thích kinh tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)