3.3 Hồn thiện chính sách tài chính vĩ mơ
3.3.2.2 Doanh nghiệp, người dân trong cơng tác chống lạm phát
Như đã nĩi, kiểm sốt lạm phát khơng chỉ là nhiệm vụ của các nhà hoạch định, điều hành chính sách nữa, nĩ đã trở thành điều thường trực trong sản xuất kinh doanh và cuộc sống hàng ngày. Lạm phát khơng mất đi, nĩ luơn tiềm ẩn trong nền kinh tế. Vì vậy, các DN và bản thân mỗi người dân cũng phải cĩ ý thức chống lạm phát, phụ một tay với Chính phủ, NHNN để các biện pháp kiểm sốt lạm phát cĩ hiệu quả hơn.
Một là, triệt để cắt giảm chi phí. Vì chi phí đẩy cũng là nguyên nhân gây nên lạm phát nên để kiềm chế lạm phát, cần chống lại lực đẩy của chi phí mà biện pháp là cắt giảm chi phí. Các DN cần rà sốt lại mọi khâu, mọi bộ phận, triệt để cắt giảm chi phí. Việc cắt giảm chi phí khơng chỉ đặt ra trong tình hình lạm phát tăng cao mà là một trong những biện pháp lâu dài, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các DN trong thời kỳ hội nhập. Để cắt giảm chi phí, biện pháp cơ bản lâu dài là các DN phải ứng dụng cơng nghệ hiện đại tức khơng chỉ là việc sử dụng các thiết bị, máy mĩc tiên tiến vào sản xuất mà các DN cịn phải nghiên cứu sử dụng các mơ hình quản trị thích hợp. Trong q trình vận hành, cần phải quan tâm đến việc thường xuyên cải tiến quy trình sản xuất cho phù hợp với điều kiện mới phát sinh.
Hai là, xây dựng kế hoạch kinh doanh. Việc hoạch định giúp DN cĩ thể tiên liệu trước những rủi ro cĩ khả năng xảy ra và dự phịng để đối phĩ với rủi ro, làm giảm
đáng kể thiệt hại do rủi ro gây ra. Ví dụ, trong trường hợp giá nguyên liệu đầu vào
tăng thì DN cần tính trước khả năng chịu đựng của mình là bao nhiêu, trường hợp vượt quá khả năng chịu đựng thì DN cĩ thể chịu đựng thêm trong bao lâu, cuối cùng phải tăng giá đầu ra, khi đĩ ảnh hưởng đến tiêu thụ như thế nào, … lường trước những vấn đề trên là đã thành cơng phần nào trên thương trường.
Ba là, tìm hiểu và sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro. Những năm trước đây, mức độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam chưa sâu lắm thì những biến động từ
nền kinh tế thế giới chưa nhiều, nhưng với xu hướng hội nhập của nền kinh tế thế giới trong tương lai thì ảnh hưởng từ nền kinh tế tồn cầu đến Việt Nam sẽ thường xuyên hơn. Rồi đây các DN sẽ phải trực diện với sự thay đổi giá cả của các mặt hàng chứ khơng chỉ riêng gì giá xăng dầu, đơla, vàng, sắt thép, phân bĩn,… Đến lúc nhà nước khơng cịn giữ giá năng lượng nữa, chi phí đầu vào tăng cao, …. Hiện nay thị trường bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ ở Việt Nam khá sơi động, song thị trường bảo hiểm tài chính vẫn trầm lắng. Cĩ nhiều nguyên nhân thị trường bảo hiểm tài chính ở nước ta chưa phát triển, trong đĩ cĩ nguyên nhân do các DN Việt Nam vẫn chưa quan tâm với các sản phẩm này, các DN vẫn quen với kiểu kinh doanh truyền thống. Đã đến lúc DN phải tự bảo hiểm, phịng chống rủi ro cho mình bằng cách sử dụng các cơng cụ tài chính phái sinh.
3.3.3 Điều chỉnh mở rộng chính sách tài khố:
Các điều chỉnh chính sách tài khĩa là một yếu tố then chốt trong chương trình ổn định và cải cách kinh tế theo định hướng thị trường mà nhiều nước đang phát triển thực hiện. Đối với Việt Nam, quan điểm chính sách tài khĩa thắt chặt để xem như là một chính sách nhằm ứng phĩ với các dịng vốn vào và cũng là một sự liên tục của quá trình cải cách kinh tế nước ta. Với bất kỳ lý do gì, một quan điểm chính sách tài khĩa thắt chặt hơn trong suốt thời kỳ dịng vốn chảy vào cũng giúp làm giảm được áp lực tổng cầu. Ở hầu hết các nước đang phát triển, cân đối chính sách tài khĩa hằng năm của Chính phủ được tính như là một tỷ lệ % của GDP, đã được cải thiện tương đối so với giá trị bình quân trong thời kỳ trước khi dịng vốn chảy vào. Điều này cho thấy, quan điểm về chính sách tài khĩa thắt chặt chẳng những là một biện pháp đương nhiên trong quá trình cải cách nền kinh tế nước ta, mà cịn là tiền đề cần thiết cho quá trình tiếp nhận các dịng vốn quốc tế, tránh nguy cơ phát triển quá nĩng sau này.
3.3.3.1 Đối với hệ thống chi NSNN:
Trong giai đoạn phục hồi tăng trưởng, chủ trương giữ bội chi ngân sách ở mức hợp lý, tiến tới giảm dần bội chi. Tiếp tục thực hiện đề án phát hành trái phiếu chính phủ và phát hành trái phiếu quốc tế gắn với chương trình dự án đầu tư lớn trên cơ sở cân đối giữa nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển.
Để nâng cao hiệu quả đầu tư, đối với các dự án đầu tư từ NSNN chỉ thực hiện giải ngân với các dự án trong kế hoạch; khơng thanh tốn cho các dự án ngồi kế hoạch. Ưu tiên các dự án cĩ thể tiến hành sản xuất kinh doanh ngay; giảm bớt các dự án nhĩm C khơng cĩ hiệu quả.
Tăng cường xây dựng hồn chỉnh và áp dụng các chuẩn mực, luật lệ quốc tế trong hệ thống luật pháp kinh tế của VN.
Tiếp tục đổi mới phân cấp quản lý NSNN, đảm bảo tính thống nhất của NSNN, khắc phục tình trạng lồng ghép ngân sách giữa các cấp, đảm bảo vai trị chủ đạo của ngân sách Trung ương, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn về kinh tế – tài chính cho các cơ quan của Quốc Hội để cĩ ý kiến xác đáng, cĩ chiều sâu về chuyên mơn nhằm hoạch định ngân sách thật phù hợp với tình hình tài chính của đất nước.
3.3.3.2 Đối với hệ thống thu NSNN:
Triển khai và vận dụng tốt luật thuế. Cần hướng đến đơn giản, chấn chỉnh việc điều hành như chống thất thu, Cụ thể:
Tăng cường cơng tác quản lý hố đơn và tăng mức hình phạt đối với tội trốn thuế, giả mạo chứng từ và mua bán hố đơn, in hố đơn giả ...
Quản lý chặt cơ chế quản lý tiền tệ, giá trị hàng hố trên hố đơn, thanh tốn qua tài khoản cá nhân, đẩy mạnh chi phí khống, kê khai lỗ kết quả hoạt động kinh doanh. Từ đĩ, Nhà nước mới quản lý hết các hoạt động kinh tế phát sinh thực tế, cĩ như vậy cơ chế tham nhũng, trốn lậu thuế sẽ khơng cịn cơ hội để tồn tại.
Một trong những giải pháp để tăng trưởng kinh tế là chú trọng nới lỏng gánh nặng cho DN bằng cách giảm thuế, kể cả thuế suất thuế TNDN và giá trị gia tăng. Giảm thuế là giải pháp gián tiếp để kích cầu đầu tư cũng như kích cầu tiêu dùng thơng qua giảm chi phí sản xuất kinh doanh, giảm giá tương xứng đảm bảo tăng tiêu dùng thực tế của người dân.
3.3.4 Hồn thiện chính sách quản lý ngoại hối và tỷ giá hối đối
3.3.4.1 Chính sách tỷ giá hối đối
Cơng cụ các nước thường dùng để can thiệp vào tỷ giá hối đối: mọi sự thay
đổi trong các yếu tố kinh tế vĩ mơ ít nhiều đều cĩ sự tác động đến những giao dịch của cư dân và chính phủ các nước đĩ đối với thế giới bên ngồi và như vậy sẽ cĩ tác
động đến TGHĐ. Tuy nhiên ngoại trừ các biện pháp hành chính thì một số các cơng cụ cơ bản và thuần túy mang tính kinh tế mà các nước tiên tiến thường dùng trong việc can thiệp vào TGHĐ cĩ thể được nêu ra gồm cĩ:
Lãi suất tái chiết khấu: trong thế cân bằng ban đầu của cung cầu ngoại tệ trên thị trường, khi lãi suất tái chiết khấu thay đổi, sẽ kéo theo sự thay đổi cùng chiều của lãi suất trên thị trường. Từ đĩ, tác động đến xu hướng dịch chuyển của các dịng vốn quốc tế làm thay đổi tài khoản vốn hoặc ít nhất cũng làm những người sở hữu vốn trong nước chuyển đổi đồng vốn của mình sang đồng tiền cĩ lãi suất cao hơn để thu lợi và làm thay đổi TGHĐ. Cụ thể nếu lãi suất tăng sẽ dẫn đến xu hướng là một dịng vốn vay ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ đổ vào trong nước và những người sở hữu vốn ngoại tệ trong nước sẽ cĩ khuynh hướng chuyển đổi đồng ngoại tệ của mình sang nội tệ để thu lãi cao hơn. Kết quả là tỷ giá giảm. Trong trường hợp ngược lại, nếu muốn tỷ giá tăng thì sẽ giảm lãi suất tái chiết khấu.
Tuy nhiên, cách làm này cũng cĩ nhiều hạn chế nhất định vì lãi suất và tỷ giá chỉ cĩ mối tác động qua lại lẫn nhau một cách gián tiếp chứ khơng phải là mối quan hệ trực tiếp và nhân quả. Các yếu tố để hình thành lãi suất và tỷ giá khơng giống nhau, vì vậy sự biến động của lãi suất chưa hẳn đã ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá. Lãi suất biến động do tác động của các quan hệ cung cầu của vốn cho vay. Lãi suất cĩ thể tác động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quân và trong một tình hình đặc biệt cĩ thể vượt quá tỷ suất lợi nhuận bình quân. Cịn TGHĐ thì do quan hệ cung cầu về ngoại tệ quyết định, mà quan hệ này lại do tình hình của cán cân thanh tốn dư thừa hay thiếu hụt quyết định. Như vậy nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá khơng giống nhau do đĩ mà biến động của lãi suất khơng quyết định đưa đến TGHĐ biến động theo. Lãi suất lên cao cĩ thể thu hút vốn ngắn hạn của nước ngồi chạy vào, nhưng khi tình hình chính trị, kinh tế và tiền tệ trong nước khơng ổn định thì khơng nhất thiết thực hiện được, bởi vì đối với vốn nước ngồi vấn đề lúc đĩ lại đặt trước tiên là sự đảm bảo an tồn cho số vốn chứ khơng phải vấn đề thu hút được lãi nhiều. Như vậy chính sách lãi suất tái chiết khấu cũng chỉ ảnh hưởng nhất định và cĩ
hạn đối với TGHĐ bởi giữa tỷ giá và lãi suất chỉ cĩ quan hệ logic chứ khơng phải
giữa các nước. Tuy nhiên, khi tình hình tiền tệ của các nước đại thể như nhau thì phương hướng đầu tư ngắn hạn vẫn hướng vào những nước cĩ lãi suất cao. Do vậy, hiện nay, chính sách lãi suất tái chiết khấu vẫn cĩ ý nghĩa của nĩ. Đồng thời, điều kiện cần thiết để sử dụng lãi suất tái chiết khấu như một cơng cụ để tác động, can thiệp vào tỷ giá là phải cĩ một thị trường vốn đủ mạnh, tự do và linh hoạt.
Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ cĩ thể nĩi là một cơng cụ cĩ tác động mạnh
đến TGHĐ vì cĩ ảnh hưởng nội sinh đến TGHĐ và dễ thực hiện nghiệp vụ đảo
ngược vì cĩ thể thực hiện nghiệp vụ đảo ngược nếu xảy ra hiện tượng mua bán quá mức. Bên cạnh đĩ, việc sử dụng nghiệp vụ thị trường mở nội tệ bằng việc NHTW mua bán các chứng từ cĩ giá như tín phiếu kho bạc để làm thay đổi cung tiền trong nước vẫn cĩ tác động đến tỷ giá vì làm thay đổi lãi suất, mức giá,… trong nước. Tuy nhiên cách thức này khơng chỉ cĩ tác động gián tiếp đối với tỷ giá mà lại cĩ tác động trực tiếp đến các biến số kinh tế vĩ mơ khác. Do đĩ, cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở nội tệ thường khơng được dùng như một cơng cụ nhằm can thiệp điều chỉnh tỷ giá mà chỉ được dùng phối hợp với cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ để khử đi sự tăng, giảm cung nội tệ do nghiệp vụ thị trường mở nội tệ gây ra mà các nhà kinh tế gọi là can thiệp cĩ tính khử hay can thiệp bù trừ.
Ngồi hai cơng cụ cơ bản và thuần túy mang tính kinh tế trên, chính sách tỷ giá phải được phối hợp đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác như chính sách tiền tệ, lãi suất, ngoại thương,… đồng thời phải cĩ sự hội nhập thị trường quốc tế. Việc điều hành tỷ giá phải xuất phát từ lợi ích chung của nền kinh tế. Điều này cĩ nghĩa tại một thời điểm, việc xác định yếu tố kinh tế nào là quan trọng, cần được hỗ trợ và chấp nhận hy sinh các yếu tố khác kém quan trọng hơn cĩ tính tất yếu. Ví dụ, quyết định tăng giá đồng nội tệ để đảm bảo khả năng trả nợ nước ngồi đến hạn của hàng loạt các DN và chấp nhận sự suy giảm tạm thời trong hoạt động xuất khẩu là cần thiết nếu sự suy giảm xuất khẩu gây ít khĩ khăn cho nền kinh tế hơn việc khơng trả được nợ của DN.
Khơng ngừng nâng cao uy tín của đồng Việt Nam trên cơ sở ổn định giá trị đồng tiền, duy trì sự tương đồng hợp lý giữa giá trị đối nội và đối ngoại, hướng dần tới đồng Việt Nam cĩ khả năng chuyển đổi. Trên phương diện lý thuyết và thực tiễn, sự
mất uy tín của đồng nội tệ ở bất kỳ quốc gia nào bao giờ cũng là nguyên nhân gây ra biến động kinh tế tài chính và để lại nhiều hậu quả tiêu cực khơn lường. Một đồng tiền mất uy tín tất yếu làm thương tổn đến tích lũy, đầu tư, giảm hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngồi, tăng nguy cơ lạm phát, chi phí huy động vốn cao; nếu trầm trọng cĩ thể bị tước bỏ chức năng, bị đẩy ra khỏi hệ thống lưu thơng thanh tốn, tạo điều kiện cho hội chứng “đơla hĩa”. Do vậy nâng cao uy tín đồng nội tệ cũng là mục tiêu của chiến lược vốn, chiến lược tăng trưởng nhanh và bền vững.
Thực hiện cơ chế quản lý TGHĐ linh hoạt theo hướng TGHĐ cơng bố gần với TGHĐ trên thị trường khơng chính thức. Biên độ dao động tỷ giá cĩ thể nâng lên mức cao hơn so với hiện nay nhằm tạo điều kiện tăng tính linh hoạt của tỷ giá, giúp tỷ giá phản ánh đúng nhất tính thị trường. Từ đĩ, cũng gĩp phần nâng cao tính tự điều chỉnh của thị trường, làm thị trường phát triển lành mạnh hơn. Thêm vào đĩ, một chính sách tỷ giá linh hoạt hơn cũng giúp cho việc điều hành tỷ giá trở thành một cơng cụ hữu ích hơn để hỗ trợ cho các chính sách khác như dự trữ ngoại hối, hỗ trợ xuất khẩu. Tuy nhiên, chính sách điều hành tỷ giá cũng cần phải hướng tới mục tiêu dài hạn, chứ khơng nên điều chỉnh mang tính tạm thời, đối phĩ như trong những tháng vừa qua. Điều này gây ra sự hoang mang và tâm lý chờ đợi của các đối tượng cĩ liên quan đến TGHĐ. Ngồi ra, phải chú trọng đấu tranh cĩ hiệu quả với hiện tượng đầu cơ tích trữ và kiềm chế tác động xấu của thị trường chợ đen.
Về lựa chọn chế độ tỷ giá: NHNN nên xem xét chuyển sang điều hành tỷ giá theo kiểu dải băng tỷ giá trượt về tỷ giá cân bằng dài hạn phù hợp với các chỉ số kinh tế cơ bản của Việt Nam làm tiền đề cho việc thực hiện chính sách tiền tệ hướng tới một đồng tiền chuyển đổi. Mặc dù làm như vậy cĩ thể khiến rủi ro tài chính tăng lên do tỷ giá biến động nhiều hơn nhưng lại cĩ thể giúp nền kinh tế năng động hơn đồng thời giúp cải thiện tầm nhìn về mức độ thơng thống của chính sách ở Việt Nam – sẽ giúp ích đáng kể cho giảm thiểu rủi ro chính trị. Như vậy, các quyết định cần làm sẽ là xác định ngang giá trung tâm, độ rộng dải băng, cách can thiệp của NHNN và những cơng cụ phịng ngừa rủi ro. Các bước thực hiện đề nghị như sau:
Thứ nhất, xác định ngang giá trung tâm, đề xuất xác định ngang giá hướng vào
Trong điều kiện dự trữ ngoại hối của chúng ta cịn thấp, lại đi kèm với thâm hụt liên