Biểu hiện các nhân tố trong mơi trường tài chính Mỹ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 31 - 32)

Dấu hiệu Những biểu hiện đi kèm

Tài khoản vãng lai bị thâm hụt & “thuế tỷ giá”

Trong thập niên 80, từ vị thế một chủ nợ Mỹ đã trở thành một con nợ quốc tế với tổng số nợ thuần nước ngồi lên đến 3.000 tỷ Đơla, tương đương ¼ GDP hoặc vào năm 2006 tài khoản vãng lai của Mỹ đạt mức thâm hụt kỷ lục là 811 tỷ đơla khoảng 6,1% GDP.

Thâm hụt tài khoản vãng lai được làm nhẹ đi bằng giảm giá đồng đơla – “thuế tỷ giá”.

Hệ thống các định chế tài chính chưa hồn thành tốt chức năng & chính sách tài chính vĩ mơ chưa thỏa đáng

Đến 2007 chất lượng của một số khoản cho vay trong nhĩm thế chấp BĐS bộc lộ những yếu kém, thất bại trong kiểm sốt tín dụng và xem xét tiêu chuẩn cho vay, thiếu năng lực định giá chứng khốn phái sinh, sự tín nhiệm quá mức đối với các bảng đánh giá xếp hạng tín dụng, hiểu sai về chức năng thật của các cơng cụ đầu tư đặc biệt… Chứng khốn hĩa tạo điều kiện gia tăng khuyếch đại giá nhà ở.

Các ngân hàng đã khơng tuân thủ triệt để các nguyên tắc về mức vốn an tồn; ỷ lại sự bảo vệ ngầm của chính phủ cho sự tồn tại của các ngân hàng => Rủi ro đạo đức, khả năng tiếp cận thơng tin để cĩ thể thực hiện phân tích tín nhiệm của tất cả các ĐCTC thì hạn chế hoặc chi phí q lớn, sự thiếu phối hợp của các ngân hàng trong việc ngăn chặn sự sụp đổ mang tính hệ thống.

Fed cĩ những cố gắng để đổi mới nhưng khơng thực hiện được (thay đổi cách thức cho vay các NHTM, hình thành hoặc tạo lập chương trình đấu giá chứng khốn thời hạn (TAF), cho vay trao đổi một số lượng lớn chứng khốn kho bạc những cơng cụ hạng thấp và

bắt đầu tạo khoản vay trực tiếp đến các ngân hàng, hốn đổi đơla

cho EURO với ECB và SWISS Francs).

Những thơng tin trên phản ánh thực trạng của nền kinh tế, hệ thống tài chính của Trung Quốc & Mỹ và kinh nghiệm quản lý tỷ giá, kiểm sốt lạm phát của Trung

Quốc. Những kinh nghiệm thành cơng và khơng thành cơng của Trung Quốc & Mỹ cĩ thể là những bài học cho Việt Nam trong việc lựa chọn cơ chế và chính sách phát triển, đặc biệt là cơ chế điều hành tỷ giá, kiểm sốt lạm phát phù hợp và phải cĩ những biện pháp đồng bộ để đảm bảo tính hiệu quả, loại trừ nguy cơ kinh tế phát triển “quá nĩng” như đang diễn ra tại Trung Quốc.

1.5 Thang đo mức độ lành mạnh của mơi trường tài chính một quốc gia

Đánh giá mức độ lành mạnh của một quốc gia cĩ vai trị khơng chỉ quan trọng đối với chính phủ của quốc gia được đánh giá mà cịn rất quan trọng đối với các nhà đầu tư và các nhà cho vay quốc tế. Khi đánh giá mức độ lành mạnh của một quốc gia sẽ lường trước được khả năng bội ước, khơng thể trả nợ vay cũng như là để đo lường các nhân tố kinh tế, tài chính, chính trị và các tác động qua lại giữa các nhân tố này nhằm dự báo trước những rủi ro cĩ thể xảy ra để đưa ra giải pháp phịng ngừa.

Theo quan điểm cá nhân, để đưa ra thang đo mức độ lành mạnh của MTTC sẽ dựa trên xếp hạng rủi ro quốc gia. Đánh giá rủi ro quốc gia là việc sử dụng các dữ liệu thống kê hay các nhận xét định tính của các chuyên gia hoặc kết hợp cả hai theo một mơ hình cụ thể nhằm đưa ra một xếp hạng hoặc phân loại cho từng quốc gia ứng với mức độ rủi ro quốc gia của quốc gia đĩ.

Đánh giá rủi ro quốc gia được thực hiện bởi đánh giá định tính, đánh giá định

lượng hay kết hợp cả hai. Ví dụ: mơ hình beta quốc gia, mơ hình Tobit, mơ hình ICRG.

Đề tài nghiên cứu mơ hình xếp hạng rủi ro quốc gia theo mơ hình ICRG

Mơ hình ICRG phân rủi ro quốc gia thành ba bộ phận: rủi ro chính trị (chiếm tỷ trọng 50%), rủi ro kinh tế (chiếm tỷ trọng 25%), rủi ro tài chính (chiếm tỷ trọng 25%). Mỗi bộ phận rủi ro này sẽ được cho điểm theo nguyên tắc giá trị cao nhất thể hiện rủi ro ít nhất và giá trị thấp nhất thể hiện rủi ro nhiều nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)