Đánh giá hiệu quả của chính sách tiền tệ trong việc kiềm chế lạm phát và ổn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 61)

2.6 Chính sách tiền tệ

2.6.3 Đánh giá hiệu quả của chính sách tiền tệ trong việc kiềm chế lạm phát và ổn

và ổn định kinh tế vĩ mơ ở Việt Nam trong năm 2008 và năm 2009.

2.6.3.1 Diễn biến thị trường tiền tệ trong năm 2008 và năm 2009:

Năm 2008 cĩ thể coi là một năm đầy biến động của chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ đã cĩ sự đổi chiều từ thắt chặt để kiềm chế lạm phát trong sáu tháng đầu năm sang chủ động nới rộng trở lại một cách thận trọng nhằm ngăn ngừa suy thối kinh tế trong khi vẫn cảnh giác với lạm phát sáu tháng cuối năm.

Kể từ tháng 4, NHNN bắt đầu quyết liệt thực hiện thắt chặt chính sách tiền tệ, tổng phương tiện thanh tốn cả năm 2008 chỉ tăng 16-17% và dư nợ tín dụng chỉ tăng 21-22% (NHNN 2009). Kết quả, lạm phát cuối năm đã được kiềm chế, tỷ giá, lãi suất đều nằm trong tầm kiểm sốt.

Cơng cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc được sử dụng ngay từ đầu năm (16/1/2008) NHNN đã quyết định nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các khoản tiền gửi bằng đồng Việt Nam khơng cĩ kỳ hạn hoặc cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng lên 11%, kỳ hạn trên 12 tháng lên 5% và hai lần hạ các tỷ lệ dự trữ này xuống tương ứng là 6% và 2% vào tháng 11 và 12.

Thay đổi cơ chế điều hành lãi suất cơ bản: vào đầu năm 2008 khi các NHTM lao vào cuộc đua lãi suất, NHNN đã nhanh chĩng áp dụng trần lãi suất 12% và cơng bố cơ chế điều hành lãi suất mới, theo đĩ các NHTM được tự do xác định lãi suất cho vay và huy động khơng vượt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN đã cơng bố.

Đồng thời với quyết định đĩ, NHNN cũng đã nỗ lực điều chỉnh lãi suất cơ bản

theo tín hiệu giá cả thị trường và mục tiêu của chính sách tiền tệ, NHNN đã sáu lần điều chỉnh lãi suất cơ bản trong vịng sáu tháng cuối năm căn cứ theo tình hình lạm

chủ động điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn và lãi chiết khấu, lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc được sử dụng là cơng cụ nhằm khuyến khích các ngân hàng hạ lãi suất trong bối cảnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc vẫn cịn cao. Trong vịng hai tháng 9 và 10, NHNN đã ba lần điều chỉnh lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc từ 1,2%/năm lên đến 10%/năm.

Hình 2.8 Lãi suất và lạm phát năm 2008 Đơn vị %

Nguồn: Tổng cục thống kê và NHNN

Trong năm 2009, NHNN đã thực hiện khá nhiều biện pháp nới lỏng tiền tệ cụ thể: Ban hành Thơng tư 01 hướng dẫn về việc cho vay thoả thuận với lãi suất cao hơn lãi suất trần, điều chỉnh giảm lãi suất cơ bản, yêu cầu các ngân hàng tăng vốn điều lệ, thực hiện chương trình hỗ trợ lãi suất, điều chỉnh giảm mức dự trữ bắt buộc, điều chỉnh giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn từ 40% xuống cịn 30% nhằm đảm bảo an tồn hệ thống. Dưới các tác động này tổng mức tín dụng, phương tiện thanh tốn đã tăng khá mạnh: tổng phương tiện thanh tốn đã tăng 26% trong năm 2009 (so với mức 16,3% năm 2008); huy động vốn tăng 27% và cho vay nền kinh tế đã tăng tới 37,7%, một mức khá cao kể cả so với những năm nền kinh tế diễn biến bình thường như giai đoạn 2006-2007.

Diễn biến cung tiền và tín dụng trong năm cho thấy cung tiền, huy động và cho vay nền kinh tế tăng mạnh nhất trong Quý II khi các gĩi kích thích kinh tế được thực hiện ồ ạt. Sang Quý III và IV, tốc độ tăng tổng phương tiện thanh tốn và huy động vốn của hệ thống ngân hàng đã tăng chậm lại, tuy nhiên cho vay nền kinh tế thì vẫn tăng cao, khiến cho hạn mức tín dụng 25% đã bị phá vỡ khá dễ dàng và cũng khơng

ngạc nhiên là các ngân hàng nhanh chĩng lâm vào tình trạng thiếu vốn. Hơn nữa, năm 2009 lại là năm thứ ba liên tiếp huy động tiền gửi của ngân hàng tăng chậm hơn so với vốn cho vay nền kinh tế nên tình hình lại càng căng thẳng.

Đặc điểm nổi bật trên thị trường tiền tệ năm 2009 là vấn đề chạy đua lãi suất

của các ngân hàng. Sau ba tháng đầu năm tăng trưởng khá yếu, các ngân hàng đã tăng cường cho vay trở lại vào Q II. Gĩi kích cầu 17 nghìn tỷ đồng cũng làm tăng nhu cầu vay vốn ngân hàng, kết quả một số ngân hàng trở nên thiếu vốn cho vay và tìm mọi cách huy động vốn bằng cách chạy đua nâng lãi suất huy động. Mặc dù NHNN đã nâng lãi suất cơ bản lên 8% cuối tháng 11, nhưng tình trạng căng thẳng vốn vẫn chưa được giải quyết khiến NHNN phải cĩ biện pháp răn đe thanh tra tồn diện các ngân hàng nâng lãi suất huy động lên quá 10,5%.

Tình trạng thiếu vốn trong ngân hàng phản ánh trình độ quản lý rủi ro kỳ hạn cịn chưa tốt trong hệ thống ngân hàng. Mặc dù vậy, tình trạng mất cân đối kỳ hạn tạm thời này cĩ thể được giải quyết khi NHNN thực hiện vai trị người cho vay cuối cùng. Sau một thời gian căng thẳng lãi suất, NHNN đã thực hiện bơm vốn vào hệ thống ngân hàng vào cuối năm. Tuy nhiên, trong bối cảnh vốn tín dụng đã tăng quá nĩng trong năm 2009 thì việc bơm tiền cho hệ thống ngân hàng cần phải được nhận diện hết sức thận trọng.

Một đặc điểm nữa cần chú ý trong năm 2009 trên thị trường tiền tệ là các ngân hàng rất tích cực lách luật bằng cách thu thêm phí người vay tiền và thưởng lãi suất cho người gửi tiền. Tất cả các biện pháp này nhằm tìm cách thốt ra khỏi mức trần lãi suất (1,5 lần lãi suất cơ bản) do lãi suất cơ bản đã được kìm giữ ở mức 7% liên tục trong 10 tháng (kể từ tháng 2 cho đến tháng 11/2009). Hiện tượng này đã làm méo mĩ thị trường tiền tệ và NHNN đã phải cĩ cơng văn nghiêm cấm các hình thức thu phí của ngân hàng vào cuối năm. Tuy nhiên, cĩ lẽ chính sách tiền tệ cần phải được thắt chặt sớm hơn. Lãi suất cơ bản quá thấp khơng chỉ khiến các ngân hàng tìm cách lách luật mà cịn khiến vốn cho vay nền kinh tế tăng mạnh gĩp phần làm bùng lên cơn sốt đầu tư BĐS và gĩp phần vào lạm phát trong năm 2010.

2.6.3.2 Nhận định đánh giá hiệu quả của chính sách tiền tệ trong việc kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ ở Việt Nam trong thời gian 2008 - 2009.

Hình 2.9: Tốc độ tăng của các chỉ số giá Đơn vị %

Nguồn: Tổng cục thống kê

Nhìn vào xu hướng biến động của các chỉ số giá cơ bản ta cĩ thể thấy sau giai đoạn thiểu phát 2000-2001, lạm phát trung bình năm của Việt Nam xấp xỉ ở mức gần 8% trong những năm 2004-2007 và bùng phát lên gần 23% vào năm 2008. Khoảng cách giữa tốc độ tăng CPI và DGDP so với tốc độ tăng giá hàng nhập khẩu cho thấy lạm phát trong những năm qua của Việt Nam chủ yếu do những nguyên nhân trong nước, lạm phát thế giới khơng phải là nhân tố quyết định đến lạm phát trong nước.

Sự gia tăng của lạm phát cĩ thể dễ dàng giải thích bởi tăng trưởng cung tiền và tín dụng trong những năm gần dây. Tăng trưởng cung tiền M1, M2 luơn lần lượt duy trì ở mức khoảng 30% kể từ 2004, đặc biệt tăng vọt lên khoảng 50% vào năm 2007. Chủ trương chống thiểu phát vào năm 2000-2001, theo đuổi chính sách tăng trưởng dựa nhiều vào kích cầu, sự phát triển của các thị trường tài sản và dịch vụ tín dụng đã khiến chi tăng trưởng tín dụng và cung tiền một cách quá nĩng. Giá trị của cung tiền M2 đã vượt giá trị GDP thực tế kể từ sau năm 2001 và thậm chí vượt giá trị GDP danh nghĩa kể từ sau năm 2006. Trong khi đĩ, giá trị của cung tiền M1 cũng xấp xỉ bằng với giá trị của GDP danh nghĩa trong năm 2007, chỉ thấy tốc độ tăng của cung tiền M2 và GDP danh nghĩa, hai thước đo đại diện cho tổng cầu, đã vượt xa tốc độ tăng sản lượng trong những năm gần đây. Và hậu quả cuối cùng là lạm phát bùng nổ là điều khơng thể tránh khỏi.

Hình 2.10: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa tín dụng, tổng tiền gửi và tốc độ tăng M2 tiền từ năm 1996-2010:

Nguồn: số liệu của Ngân hàng Nhà nước

Chính sách tiền tệ trong thời gian qua cịn nhiều bất cập và chưa phát huy hết vai trị điều tiết bình ổn nền kinh tế. Trong khi đĩ, sự biến động của lạm phát và thị trường tài chính địi hỏi cần cĩ sự phản ứng nhanh nhạy, kịp thời và linh hoạt của chính sách tiền tệ. Những đặc điểm nổi bật của chính sách tiền tệ trong thời gian gần đây đĩ là sự chậm trễ và thiếu nhất quán trong việc sử dụng các cơng cụ và điều hành chính sách. Những tháng đầu khi lạm phát liên tiếp tăng mạnh, các nhà hoạch định chính sách tiền tệ lại loay hoay giữa việc hút tiền về thơng qua bán trái phiếu và tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, với việc bơm tiền ra trước địi hỏi đáp ứng thanh khoản của các NHTM và mua vào ngoại tệ nhằm duy trì tỷ giá. Những hành động này một mặt khiến cho các DN và cá nhân trong nền kinh tế gặp khĩ khăn trong cơng tác dự báo và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, mặt khác đẩy kỳ vọng lạm phát tăng cao. Các NHTM tăng lãi suất huy động và cho vay kịch trần, lao động trong các DN địi tăng lương, các nhà cung ứng đầu vào địi tăng giá ... và cuối cùng đẩy kỳ vọng lạm phát lên cao và nền kinh tế rơi vịng xốy lạm phát.

Hơn nữa, chính sách tiền tệ cịn thể hiện sự chậm trễ thiếu linh hoạt và chủ động trong việc điều hành chính sách. Trong suốt 5 tháng đầu năm 2008 khi lạm phát đang ở mức 2-4%/tháng, các cơng cụ của chính sách hầu như khơng phản ứng và các cơng cụ của chính sách tiền tệ lại án binh bất động cho tới tháng 11. Chính sách tiền tệ cứng nhắc và thắt

chặt quá mức đã khiến cho nhiều DN vừa và nhỏ, khối dân doanh lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng, khơng cĩ khả năng mở rộng hay duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Những ngân hàng sa đà vào việc huy động vốn với lãi suất cao từ giữa năm nay phải gánh chịu hậu quả nặng nề. Các cơng cụ lãi suất của chính sách tiền tệ xa rời và khơng cĩ vai trị dẫn dắt thị trường.

Hình 2.11: Tăng trưởng cung tiền, tín dụng, GDP và lạm phát 1994-2008 Đơn vị %

Nguồn: Tổng cục thống kê và ADB

2.7 Chính sách điều hành tỷ giá hối đối:

2.7.1 Cơ chế tỷ giá của Việt Nam từ 1997 tới nay

Việt Nam đã cĩ nhiều điều chỉnh trong cơ chế tỷ giá kể từ khi đất nước chấm dứt cơ chế tập trung quan liêu bao cấp năm 1989. Tuy nhiên, xét về bản chất của các thay đổi này đều xoay quanh chế độ neo tỷ giá.

Thời gian Cơ chế áp dụng

1997-1998 Neo tỷ giá với biên độ được điều chỉnh 1999-2000 Cơ chế tỷ giá neo cố định

2001-2007 Cơ chế neo tỷ giá cĩ điều chỉnh

Trên nền tảng chính sách neo tỷ giá, trong những giai đoạn nền kinh tế bị biến động mạnh do cải cách ở bên trong hoặc do tác động từ bên ngồi, NHNN đưa ra những điều chỉnh nhất định về biên độ tỷ giá cũng như tỷ giá trung tâm để thích nghi với những tác động đĩ. Sau khi tác động chấm dứt, chế độ tỷ giá lại quay trở về cơ chế tỷ giá cố định hoặc neo tỷ giá cĩ điều chỉnh. Cụ thể, Việt Nam đã cĩ cơ chế điều chỉnh sang các cơ chế cĩ biên độ rộng hơn trong các giai đoạn 1989 - 1991 khi Việt Nam dỡ bỏ cơ chế bao cấp, giai đoạn 1997-1999 khi khủng hoảng tài chính Châu Á xảy ra, và giai đoạn 2008-2009 với khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới.

Ngồi ra NHNN cũng thay đổi các biện pháp can thiệp: từ can thiệp trực tiếp (trước 1991) sang can thiệp gián tiếp qua sàn giao dịch (1991-1993) và qua tỷ giá liên ngân hàng (1994 đến nay). Từ ngày 26.02.1999, TGHĐ chính thức cơng bố được xác định trên cơ sở bình quân mua bán thực tế trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trước đĩ và biên độ giao dịch cũng được rút xuống là ± 0.1%. Đây là một sự thay đổi về cơ chế quản lý, điều hành tỷ giá cho phù hợp với quy luật thị trường, và là bước ngoặc chuẩn chuyển từ một chế độ điều hành chính sách tỷ giá

hối đối cố định cứng nhắc với những cơng cụ chủ yếu là hành chính sang chế độ tỷ

giá mới linh hoạt hơn và mang tính thị trường cao hơn. Cùng với việc chuyển đổi sang cơ chế điều hành tỷ giá mới, tỷ lệ kết hối bắt buộc trong năm cũng được giảm từ 80% xuống cịn 50% nhằm tăng cường tính chủ động hơn trong việc sử dụng ngoại tệ của DN, từng bước tiến tới tự do hố các giao dịch ngoại tệ.

Một đặc điểm khác của cơ chế tỷ giá của Việt Nam là cơ chế hai tỷ giá. Mặc dù: TGHĐ được NHNN cơng bố hàng ngày được căn cứ vào thị trường tự do tình hình cung cầu về ngoại tệ. Song vẫn tồn tại tỷ giá tự do bên cạnh tỷ giá chính thức. Với sự tồn tại hai tỷ giá tạo cơ hội cho giới đầu cơ tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá này. Cĩ thời điểm đến hơn 10% lớn hơn mức sinh lợi của nền kinh tế, hay của các kênh đầu tư khác.

Các phân tích ở trên cho thấy trong quá khứ tỷ giá ở Việt Nam được điều hành theo hướng hạ giá VND trong thời kỳ bất ổn và quay trở lại chế độ neo tỷ giá khi giai

đoạn kinh tế bất ổn qua đi. Hiện nay, trong giai đoạn phục hồi kinh tế, Việt Nam lại

chuyển hẳn sang chế độ tỷ giá thả nổi cĩ quản lý như các nước khác trong khu vực đã tiến hành sau khủng hoảng kinh tế tài chính 1997-1998.

2.7.2 Diễn biến tỷ giá của VN từ 1990 đến 2010:

Nhìn vào diễn biến của tỷ giá danh nghĩa từ năm 1990 đến nay (Hình 4.4) cĩ thể thấy tỷ giá chính thức VND/USD cĩ xu hướng theo một chu kỳ rõ rệt gồm hai giai đoạn: trong giai đoạn suy thối kinh tế hoặc khủng hoảng, VND mất giá khá mạnh và khi giai đoạn suy thối kinh tế kết thúc, nền kinh tế đi vào ổn định thì tỷ giá lại được neo giữ tương đối cứng nhắc theo đồng USD. Chu kỳ này đã được lập lại hơn hai lần trong từ 1990 đến nay.

Hình 2.12: Tỷ giá danh nghĩa VND/USD trung bình năm 1990-2010

Nguồn: ADB, CIA Factbook

Giai đoạn 1 của chu kỳ tương ứng với các giai đoạn nền kinh tế cĩ sự biến động mạnh: 1990-1992 với quá trình đổi mới tồn diện nền kinh tế Việt Nam nhằm thốt khỏi cơ chế tập trung bao cấp; 1997-2000 với ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, và 2008-2009 với cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu. Gắn liền với những giai đoạn biến động mạnh này là sự chênh lệch lớn giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường tự do. Sức ép của thị trường đã buộc NHNN phải nới rộng biên độ tỷ giá hoặc chính thức phá giá, làm cho VND mất giá mạnh mẽ so với thời điểm trước đĩ.

triển ổn định như giai đoạn 1993-1996 và giai đoạn 2001-2007. Gắn liền với giai

đoạn này là một cơ chế tỷ giá neo giữ theo đồng USD một cách tương đối cứng

nhắc. Đây cũng là các giai đoạn mà tỷ giá trên thị trường tự do cũng ổn định và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)