Tiếp tục hồn chỉnh hệ thống luật pháp theo hướng thơng thống, hấp dẫn, đảm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 97 - 99)

3.5 Xây dựng một mơi trường đầu tư lành mạnh, thơng thống và ổn định

3.5.1 Tiếp tục hồn chỉnh hệ thống luật pháp theo hướng thơng thống, hấp dẫn, đảm

dẫn, đảm bảo tính chặt chẽ và phù hợp với thơng lệ quốc tế.

Trong xu thế cạnh tranh gay gắt về vốn đầu tư của các nước trong khu vực, nếu chúng ta khơng tiếp tục hồn thiện hệ thống luật pháp theo hướng hấp dẫn hơn, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi hơn thì chắc chắn các nhà đầu tư nước ngồi phải tìm kiếm một thị trường khác mà ở đĩ cĩ điều kiện hấp dẫn hơn, ít rủi ro hơn. Và như vậy, cánh cửa đầu tư sẽ dần dần khép lại, mất đi một thời cơ quý báu và nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế càng khơng thể tránh khỏi.

Chúng ta nhất thiết phải hồn thiện khuơn khổ pháp lý hiện cĩ sao cho phù hợp với thơng lệ và cĩ tính cạnh tranh quốc tế. Thẳng thắn nhìn nhận rằng, nhà hoạch định chính sách chưa cĩ phương pháp so sánh theo tầm nhìn rộng. Chỉ so sánh giữa hiện tại và quá khứ của bản thân để tự khen mình tiến bộ, trong khi nhìn rộng ra, so sánh với thế giới thì càng tụt hậu xa, hoặc ít ra cũng cĩ nhận định khiêm tốn, đúng mức hơn, tránh tình trạng tùy ý áp đặt mức thuế, áp đặt các luật lệ, nghị định,…Thậm chí, họ

thiếu tầm nhìn chiến lược lâu dài và nhất quán, “sáng đúng, chiều sai” nên đã luơn sửa sai và sửa luơn cả cái đúng.

Chính vì lẽ đĩ, để đĩng gĩp tiếng nĩi vào quá trình hồn thiện hệ thống luật pháp của Việt Nam, Chính phủ nên thu hồi gấp những Nghị định và văn bản kèm theo

đã gây tác dụng khơng đẹp cho mơi trường đầu tư mà Nhà nước ta đã cĩ ý thức xây

dựng, như đã được phản ánh trên báo chí. Đồng thời, trong lĩnh vực này, chúng ta càng thu hẹp khoảng cách với các tiêu chuẩn quốc tế bao nhiêu thì càng cĩ nhiều cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngồi hơn. Bởi lẽ, cách thức riêng của quốc gia trước hết phải được xây dựng trên các nguyên tắc được chấp nhận chung, sau đĩ hồn thiện và sửa đổi chúng theo các ưu thế và đặc thù riêng của mỗi nước. Cần phải cảnh giác nhưng phải chống đối mạnh mẽ nhận thức bảo thủ cho rằng FDI là nguy cơ về chính trị như diễn biến hịa bình, chủ nghĩa thực dân mới… Nhận thức như vậy đã làm ảnh hưởng đến tư duy của những nhà làm luật và cơ quan luật pháp.

Hồn chỉnh hệ thống luật pháp là con đường dài của Việt Nam nhưng trước mắt cần phải khẩn trương nâng cao trình độ vận dụng luật pháp của hệ thống chính quyền các cấp, phải thể chế hĩa các quy định pháp lý kinh tế đầu tư sang hình thức Luật thống nhất để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư đỡ phải đối phĩ với quá nhiều các thay đổi về pháp lý kinh tế.

Ngồi ra, một điểm chính cần nhấn mạnh ở đây là vấn đề “rủi ro chính sách”. Các quy định điều hành của chính phủ đều mang tính chất đối phĩ, ngắn hạn và mang tính áp đặt, cĩ vấn đề thì mới hành động. Điển hình, đĩ là những bất cập trong việc điều hành chính sách tiền tệ và TTCK trong thời gian qua đã làm mất lịng tin của các nhà đầu tư, chỉ số TTCK đã liên tục giảm xuống. Việc thay đổi liên tục và mang tính tạm thời đã làm thay đổi kỳ vọng đột ngột của các nhà đầu tư, tạo sự khơng ổn định trong mơi trường đầu tư, dẫn đến sự đảo ngược đột ngột các hành động đầu tư, gây tâm lý hoang mang cho các nhà đầu tư. Như vậy, ngồi vấn đề hệ thống pháp luật thì

vấn đề ban hành các quy định chính sách cũng cần phải được điều chỉnh lại theo

Ta cần phải tạo được mơi trường pháp lý, “sân chơi” bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, khơng phân biệt đối xử, tự do lưu chuyển hàng hố, dịch vụ, vốn đầu tư trong nước và nước ngồi Chính phủ sẽ tiếp tục xố bỏ những hàng rào bảo hộ sản xuất cĩ thời hạn đối với những ngành phát triển và cĩ khả năng cạnh tranh. Xố bỏ những hạn chế phân biệt đối xử: khuyến khích các nhà đầu tư tham gia đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là đối với cơng trình giao thơng cảng biển, cung cấp điện nước, bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trí, khu đơ thị…

Yêu cầu các cơ quan chức năng xử lý hồ sơ dự án và thẩm định nhanh chĩng đảm bảo thời hạn xử lý thủ tục. Nhanh chĩng xử lý những vấn đề vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện, tránh mọi sự cản trở gây khĩ khăn cho các hoạt động đầu tư trên phạm vi cả nước. Tiếp tục rà sốt, sửa đổi, xây dựng, ban hành một số luật, pháp lệnh đảm bảo sự vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và phù hợp với yêu cầu của tiến trình hội nhập và gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)