Chính sách tài khĩa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 53 - 58)

2.5.1 Chính sách tài khố của VN trước năm 2007:

Với mục tiêu cân đối ngân sách một cách tích cực, theo hướng ổn định về mặt chính sách thu chi, tăng dần dự trữ và giữ bội chi ở mức hợp lý.

Cơ cấu thu hút dự kiến sẽ chuyển dịch theo hướng tỷ trọng các nguồn thu nội

địa tăng lên. Mặc dù năm 2006 là năm Hiệp định về thuế quan ưu đãi cĩ hiệu lực

chung để xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (CEPT/AFTA). Theo đĩ Việt Nam phải tiến hành giảm thuế theo lộ trình đã cam kết đối với hàng loạt mặt hàng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu nhưng trong năm 2006, thu NSNN vẫn tăng 10,6% so với năm 2005 và đã hồn thành vượt mức dự tốn 10,72%. Bên cạnh đĩ, NSNN bình quân từ năm 2003-2006 cũng đạt trên 25% GDP. Một điều

đáng mừng đối với tính ổn định và bền vững của cơ cấu thu NSNN đĩ chính là tỷ

trọng đĩng gĩp của thuế TNDN và thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao đã tăng và trở thành một nguồn thu quan trọng cho NSNN. Tuy nhiên, nguồn thu từ dầu thơ chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn thu và tỷ lệ này lại cĩ xu hướng tăng. Chứng tỏ nguồn thu NSNN ngày càng phụ thuộc nhiều vào việc bán dầu thơ nhưng

đây lại là một nguồn thu khơng ổn định vì phải phụ thuộc thị trường quốc tế.

Bảng 2.4: Cán cân tài khĩa Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 (% GDP) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Tổng thu và viện trợ 21.6 22.2 23.4 23.3 28.44 27.14 24.95 Chi và cho vay rịng 26.6 26.8 28.4 26.8 33.35 29.79 28.38 Cân đối tài khĩa -5.0 -4.6 -5.0 -3.5 -4.91 -2.65 -3.44 Tài trợ 5.0 4.6 5.0 3.5 4.91 2.65 3.44 Trong nước (rịng) 2.9 2.4 3.0 0.7 0.54 1.21 1.14 Ngồi nước (rịng) 2.1 2.2 2.0 2.8 4.37 1.45 2.29

Nguồn: Website của Bộ Tài Chính: www.mof.gov.vn

Đối với chi NSNN, nhìn chung quy mơ chi NSNN vẫn đạt mức cao bình quân trên 28% GDP trong giai đoạn 2003-2006. Cụ thể năm 2003 chi NSNN khơng kể chi trả vốn gốc đạt 28,4%, năm 2004 đạt 26,8%, năm 2005 đạt mức 33,35% và năm 2006 là 29,79%. Bội chi ngân sách sẽ được bù đắp bằng 2 nguồn khơng gây lạm phát là vay trong nước thơng qua các hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu cơng trình và vay nước ngồi. Nhờ đĩ sẽ giảm áp lực tăng chỉ số giá tiêu dùng. Bên cạnh đĩ, bội chi ở nước ta cũng sẽ được kiểm sốt và kiềm chế ở mức thấp nhờ việc kiên quyết cắt giảm các khoản chi tiêu lãng phí, giảm bớt các khoản chi khơng thuộc NSNN.

Bảng 2.5: Bù đắp bội chi NSNN (Đơn vị: tỷ đồng)

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng mức bội chi NSNN -12,142 -12,926 -12,405 -11,575 -7,140 -17,213 -19,821 Bù đắp bằng phát hành trái phiếu 7,333 8,234 7,581 5,653 4,525 11,743 12,913 Tỷ lệ % trên tổng mức bội chi -60,39 -63,70 -61,11 -48,84 -63,38 -68,22 -65,15 Bù đắp bằng nguồn nước ngồi 4,809 4,809 4,824 5,922 2,615 5,470 6,908 Tỷ lệ % trên tổng mức bội chi -39,61 -39,6 -38,9 -51,16 -36,62 -31,78 -34,85

Nguồn: Website của Bộ Tài Chính: www.mof.gov.vn

2.5.2 Chính sách tài khố của Việt Nam sau năm 2007:

Thực hiện chủ trương của Chính Phủ, chính sách tài khĩa đã thực hiện thắt chặt ngay từ đầu năm và kéo dài trong phần lớn thời gian của năm 2008, và chỉ nới lỏng trong quý IV để đối phĩ với tình hình khủng hoảng kinh tế tồn cầu tác động tới Việt Nam. Về cơ bản,

chính sách tài khĩa đầu năm 2008 tập trung vào các nhĩm giải pháp thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát, cụ thể: sử dụng chính sách thuế nhập khẩu (tăng thuế suất đối với những mặt hàng khơng khuyến khích nhập và giảm đối với một số mặt hàng nguyên liệu cần thiết cho sản xuất trong nước) nhằm kiểm sốt nhập siêu; thắt chặt và nâng cao hiệu quả chi tiêu cơng (cắt giảm 10% chi thường xuyên và rà sốt cắt giảm các dự án đầu tư xây dựng cơ bản chưa thực sự cần thiết).

Sang đến quý IV/2008, khi tình hình tăng trưởng kinh tế cĩ hiện tượng chững lại dưới tác động của khủng hoảng kinh tế tồn cầu, Bộ Tài chính đã cĩ những động thái nới lỏng chính sách tài khĩa: Thực hiện các biện pháp giãn, hỗn thời hạn nộp TNDN, giảm tới 30% thuế TNDN quý IV/2008 cho các DN vừa và nhỏ nhằm hỗ trợ các DN này trong hồn cảnh khĩ khăn, chi ngân sách hỗ trợ trực tiếp cho người thụ hưởng các chính sách an sinh xã hội năm 2008 lên tới 42.300 tỷ đồng, tăng 37.200 tỷ đồng so với 2007.

Với việc thắt chặt chi tiêu trong phần lớn thời gian của năm, tốc độ tăng thu NSNN đã cao hơn chi. Tổng thu NSNN năm 2008 tăng 31% so với năm 2007. Tổng thu NSNN tăng khá, nhưng chủ yếu do yếu tố giá cả. Trong cơ cấu thu ngân sách, do giá dầu và trị giá hàng nhập khẩu tăng vọt (cũng do cơn sốt giá trên thị trường thế giới kéo dài đến hết quý III/2008) nên hai nguồn thu này đều tăng rất khá và vượt trên 40% so với dự tốn. Trong khi đĩ, thu nội địa từ các DNNN và DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi chỉ tăng xấp xỉ trên dưới 2%.

Bảng 2.6: Cân đối giai đoạn 2007-2009

Nội dung 2007 2008 2009 2010

TỔNG THU NSNN

- Thu cân đối NSNN

311,84 287,9 332,08 323 468,795 442,34 462,5 461,5

TỔNG CHI CÂN ĐỐI NSNN 368,34 398,98 584,695 582,2

BỘI CHI NSNN -56,5 -66,9 -115,9 -119,7

- Tỷ lệ bội chi so GDP 5% 5% 6.9% 6%

NGUỒN BÙ ĐẮP BỘI CHI NSNN 56,5 66,9 115,9 119,7

- Vay trong nước 43 51,9 88,52 98,7

Về phía Bộ Tài chính, thực hiện chủ trương kích cầu của Chính phủ, bộ Tài chính đã triển khai chính sách: trước tiên Bộ đã đưa ra một chương trình cắt giảm thuế quan trong khuơn khổ cho phép của cam kết WTO để hỗ trợ sản xuất trong nước; tăng chi đầu tư xây dựng cơ bản; nỗ lực tăng chi an sinh xã hội; tăng cường thanh tra giám sát giá cả các mặt hàng thiết yếu trong nền kinh tế, ổn định thị trường.

Trong bối cảnh nguồn thu cĩ nguy cơ bị giảm sút do giá dầu thơ giảm, suy giảm tăng trưởng kinh tế, miễn giảm thuế, tổng thu ngân sách 2009 đạt 390,7 nghìn tỷ đồng (dự tốn là 389,9 nghìn tỷ), đảm bảo nhu cầu chi tiêu. Điều quan trọng là tổng thu ngân sách trên GDP, đặc biệt là thu thuế và phí đã giảm xuống cịn 23,3% GDP so với mức trên 28% giai đoạn 2005-2008, thể hiện quan điểm nới lỏng trong chính sách thu.

Qua đến năm 2010, nhiều chính sách được thực thi để tăng thêm nguồn thu cho NSNN: trong năm 2009, Chính phủ áp dụng chính sách giãn, giảm thuế 50% đối với 24 nhĩm mặt hàng nhằm kích thích hoạt động sản xuất, kinh doanh. Sự hỗ trợ này sẽ chấm dứt vào ngày 1/1/2010 để đưa thuế suất về đúng mức quy định. Điều này khiến khơng ít DN phải tính chuyện “chạy” thuế trước “giờ G”. Với các trường hợp nộp thuế trước bạ xe ơtơ, nếu phải chuyển sang nộp trong năm 2010, người nộp thuế sẽ mất thêm hàng chục triệu đồng. Phí trước bạ với xe dưới 10 chỗ ngồi hiện là 6% sẽ trở về mức 12%; Các thu nhập từ tiền lương, tiền cơng, đầu tư và chuyển nhượng vốn phải thuộc diện kê khai nộp thuế. Cĩ trên 2 triệu lao động thuộc diện đĩng thuế thay vì chỉ cĩ 150.000 người nộp thuế theo Pháp lệnh thuế thu nhập cao trước đây; Sau một năm hỗn nộp nhằm kích thích TTCK lấy lại đà tăng trưởng, từ ngày 1/1/2010, các hoạt

động đầu tư, kinh doanh chứng khốn, chuyển nhượng cổ phiếu… bắt đầu phải tính

thuế thu nhập cá nhân.

Điểm lại NSNN cĩ nhiều khoản chi NSNN cần xem xét lại do chưa tối thiểu hố chi phí và chưa đúng mục đích:

Hình 2.7 Ngân sách Nhà nước VN từ 1995-2010

Nguồn: Bộ Tài Chính mof.gov.vn

Trong thời kỳ kế hoạch hố tập trung, một phần do thất thu vì hệ thống thuế khơng hồn chỉnh và quy trình hành thu quá sơ khai, phần khác quan trọng hơn là do tăng trưởng kinh tế thấp đã hạn chế nguồn thu trong khi nhu cầu đầu tư hầu như hồn tồn phải trơng cậy vào ngoại lực.

Nguồn thu từ dầu đã vượt so với chỉ tiêu ngân sách đề ra vì giá xuất khẩu dầu thơ cộng với sản lượng xuất khẩu tăng. Thế nhưng do giá bán lẻ xăng dầu trong nước

được điều chỉnh chậm hơn so với biến động của giá dầu quốc tế, và chính phủ buộc

phải bù lỗ cho các DN kinh doanh xăng dầu trong nước.

Phân cấp, chi tiêu ngân sách chưa hợp lý cịn lãng phí kém hiệu quả, phơ trương, hình thức (chi lễ hội, kỷ niệm ngành, đĩn các danh hiệu thi đua do nhà nước trao tặng…). Mặc dù cơng tác thanh tra, kiểm tra tài chính, kiểm sốt chi qua kho bạc được thực hiện khá hơn trước nhưng cơng tác phịng chống, ngăn ngừa kết quả cịn hạn chế, chưa kết hợp được việc xử lý tài chính với việc thực hiện chế độ trách nhiệm

đối với cán bộ, chế tài xử lý chưa đủ sức đẩy lùi tình trạng lãng phí, thất thốt trong

quản lý, sử dụng ngân sách. Vì thế, chúng ta đang phải trả giá cho việc quản lý kém mà con cháu hàng trăm năm sau phải gánh chịu trong vụ PMU 18 và hiện tượng bằng giả ở một số cán bộ cĩ chức cĩ quyền, tiền vay nợ nước ngồi chảy vào túi các con bạc

triệu đơ, tình trạng đầu tư tràn lan chỉ để được ăn hoa hồng là chính, cổ phần hố DNNN thì lại biến rất nhanh từ tài sản cơng thành tư nhân hố.

Dư luận đã lên tiếng phản đối khơng ít lần về việc các tập đồn, tổng Cty lớn đầu tư ngồi ngành, sử dụng vốn của Nhà nước tràn lan. Cĩ tập đồn vay nợ nhiều, độc quyền, đĩng gĩp cho nền kinh tế chưa tương xứng với những ưu đãi được nhận…

Tập đồn điện lực Việt Nam xin “thưởng” hơn 1.000 tỷ đồng. Kinh doanh cĩ lãi nhưng tập đồn này vẫn xin Chính phủ tăng giá điện, đồng thời trả lại 13 dự án điện…Tập đồn cơng nghiệp đĩng tàu (Vinashin) vay nợ song vẫn đổ vốn vào BĐS, chứng khốn, lập CTTC đến nỗi mất khả năng thanh tốn… Nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá những kiểu hoạt động này đã gĩp phần gia tăng lạm phát.

Vậy thực chất nguồn chi NSNN đã khơng đạt được những mục đích tốt đẹp như cải thiện thu nhập, điều kiện sống cho người lao động mà cịn tạo thêm gánh nặng cho họ như cú sốc “mỗi năm Việt Nam cần trên 4 tỷ USD, hay 86.000 tỷ đồng để trả nợ, tăng 22,4% so với 2010” đã lan khắp trên các phương tiện báo chí. Điều đĩ cho thấy cơng luận và cơng chúng quan tâm đến đất nước như thế nào. Hãy khởi sự một ý thức mới “chúng ta đang nợ, hãy sống, làm việc, và sử dụng như những con nợ chứ đừng như là các chủ nợ”.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)