Phát triển thị trường tài chính lành mạnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 79 - 81)

3.2.1 Hồn thiện và phát triển hệ thống thị trường tài chính

Hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay vẫn bị đánh giá mức an tồn thấp hơn là vì thị trường tài chính kém và chậm trễ trong giao kết đầu tư. Đây là một yếu kém mang về yếu tố cơ bản của hệ thống thơng tin tài chính nước ta. Do đĩ, lành mạnh và cơng khai hố tình hình tài chính khơng những buộc bản thân mỗi thành phần kinh tế phải tự cố gắng hồn thiện và phát triển thị trường tài chính mà cịn là một hình thức tự quảng cáo mình trên thương trường quốc tế. Để hỗ trợ cho vấn đề này, cần phải tăng tốc phát triển thị trường vốn, TTCK, hệ thống Internet.

3.2.2 Sử dụng các uỷ ban tín dụng để tạo thuận lợi cho các kênh thơng tin:

Nên thành lập ủy ban thơng tin tài chính với nhiệm vụ cung cấp miễn phí các thơng tin về tài chính, chính sách đầu tư…cho mọi cá nhân tổ chức trong và ngồi nước. Về người cho vay cĩ được những thơng tin nhanh nhất và đáng tin cậy về việc đánh giá người vay cĩ đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ hay khơng. Về kích thích người vay cĩ ý thức trả nợ nhanh hơn vì việc chây ỳ sẽ ảnh hưởng đến hoạt động vay vốn của

họ tiếp theo. Muốn được như vậy, Chính phủ phải bắt buộc các tổ chức trong nước cung cấp thơng tin cho ủy ban này hằng năm.

3.2.3 Kiểm sốt việc chấp nhận rủi ro:

Nhằm ngăn chặn khủng hoảng mang tính hệ thống, giảm rủi ro về các nguồn cứu trợ của chính phủ. Cần giám sát thận trọng trong việc duy trì một tỷ lệ tối thiểu vốn trên khoản tiền cho vay của các ngân hàng và địi hỏi phải cĩ các nguồn lực và năng lực thực hiện tránh méo mĩ do tình trạng tham nhũng và quan hệ thân quen giữa các chủ thể nhằm đảm bảo quyền của người đi vay, người cho vay, các cổ đơng như thế họ mới tăng thiện chí cung cấp tài chính của họ cho thị trường.

3.2.4 Đa dạng hố các hình thức huy động vốn trong và ngồi nước:

Nguồn tài chính được ví như dầu nhờn bơi trơn hoạt động cho các DN và nền kinh tế. Khi nền kinh tế ngày càng lớn mạnh, phức tạp và vận hành với tốc độ cao hơn thì cũng địi hỏi chất lượng dầu nhờn bơi trơn phải được nâng cấp lên nhiều hơn nữa.

Áp dụng các biện pháp cụ thể và hữu hiệu để phát triển hoạt động giao dịch Trái Phiếu Chính Phủ như: đa dạng hố các loại hình trái phiếu chính phủ, sử dụng các cơng cụ chuyển đổi kỳ hạn trái phiếu tạo ra các giao dịch lơ lớn, hình thành và xây dựng đường cong lợi tức trái phiếu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá hiệu quả của nhà đầu tư. Xúc tiến việc phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế, đây là kênh huy động vốn hữu hiệu đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ, nhưng nếu khơng cĩ những biện pháp quản lý hữu hiệu tốt sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh tài chính quốc gia. Vì vậy, Nhà nước cần thận trọng nghiên cứu phân tích diễn biến tình hình tài chính quốc tế, nhu cầu và khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế cũng như những nội dung cần thiết như:

Cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia: đây là hệ số đánh giá khả năng về tài chính cũng như khả năng hồn trả tiền gốc và tiền lãi của chính phủ phát hành và cịn cĩ tác dụng đối với các nước phát triển: tạo điều kiện thuận lợi đối với các khoản vay thương mại, đối với các nước đang phát triển vì đang được hưởng ưu đãi qua các khoản vay ODA nên nếu hệ số tín nhiệm thấp sẽ gây khĩ khăn cho các khoản vay thương mại nhưng nếu càng cao thì thuận lợi cho khoản vay thương mại nhưng ngược lại khoản

nhiệm do Chính phủ lựa chọn thuê ví như là: cơng ty CBRS tổ chức xếp hạng trái phiếu Canad, JBRI tổ chức xếp hạng trái phiếu Nhật, Moody’s, Standard&Poor’s ...

Để nâng cao mức tín nhiệm của chủ thể phát hành trong quá trình tiếp cận nguồn vốn cần thiết lựa chọn đối tác bảo lãnh phát hành: cĩ thể là một tập đồn tài chính hoặc một ngân hàng đầu tư cĩ uy tín, cĩ kinh nghiệm trên thị trường vốn quốc tế, đã từng giúp một số quốc gia trong khu vực phát hành. Việc lựa chọn sẽ thơng qua phương thức đấu thầu cạnh tranh để đảm bảo cĩ lợi nhất cho chính phủ phát hành.

Để đánh giá chính xác mức cung trái phiếu, chính phủ phát hành cần phải tìm

hiểu quy mơ, giá cả của các loại trái phiếu mới phát hành và tình hình lãi suất thực tế trên thị trường tài chính quốc tế tại thời điểm phát hành cùng với các tài liệu cĩ liên quan như: bảng cáo bạch, thoả thuận của các nhà quản lý trái phiếu... nhằm cung cấp các thơng tin cần thiết đến cho các nhà đầu tư (kể cả những nhà đầu tư khơng cĩ điều kiện tiếp xúc với đồn) cĩ được những thơng tin về phát hành trái phiếu.

Dựa trên kinh nghiệm của các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi khác, cần tiến hành xem xét những phương pháp để hỗ trợ hoạt động huy động vốn cổ phần ở VN được củng cố và đa dạng hố. Ví dụ cĩ thể xem xét khả năng đưa ra những sản phẩm tài chính mới để nhiều đối tượng đầu tư cĩ thể tham gia hơn như quỹ tín thác đầu tư hay quỹ hỗ tương trong nước dành cho đầu tư nhỏ lẻ hay sản phẩm và cơng cụ tài chính hấp dẫn đối với các tổ chức đầu tư trong và ngồi nước. Do vậy, triển khai các sản phẩm chứng khốn phái sinh là một nhu cầu khơng thể thiếu nhưng những mặt trái của sản phẩm phái sinh như làm sai lệch báo cáo tài chính, luồn lách để tránh né các quy chế giám sát tài chính của Chính phủ hay trốn thuế, dẫn đến hành vi đầu cơ, lừa đảo và làm tăng thêm tính bất ổn trên thị trường tài chính…, các nhà hoạch định ngân sách cần phải tính đến.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá môi trường tài chính việt nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)