XỬ LÝ BIẾN CHỨNG 1 Biến chứng trong phẫu thuật

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CHUYÊN NGÀNH NHÃN KHOA (Trang 77 - 78)

1. Biến chứng trong phẫu thuật

1.1. Bong hắc mạc

- Nguyên nhân: do kích thước đường mở vào nội nhãn khơng đủ rộng hoặc khơng hết lớp có thể gây bong thể mi hoặc tách lớp nền dịch kính.

- Xử trí: đặt dao chọc ở vị trí mở củng mạc đối diện tách hết lớp đến khi nhìn thấy đầu kim truyền dịch trong dịch kính.

1.2. Kẹt dịch kính võng mạc vào vết phẫu thuật

- Nguyên nhân: biến chứng này thường gặp khi rút các dụng cụ phẫu thuật ra khỏi buồng dịch kính mà áp lực trong buồng dịch kính cao đã đẩy dịch nội nhãn thốt ra ngồi kéo theo cả dịch kính, và /hoặc võng mạc bong tại vị trí tương ứng đường chọc củng mạc.

- Để tránh biến chứng này, cắt sạch dịch kính xung quanh đường mở vào nội nhãn đồng thời đường truyền dịch cần được ngắt tạm thời khi rút dụng cụ qua khỏi buồng dịch kính.

1.3. Xuất huyết dịch kính

- Nguyên nhân chính gây xuất huyết dịch kính trong phẫu thuật là do cắt hoặc chạm phải các mạch máu võng mạc, do cắt hoặc chạm vào võng mạc, vào các mạch máu của mống mắt, thể mi.

- Xử trí: trước hết cần nâng cao áp lực nội nhãn bằng cách nâng cao chai dịch truyền, bơm adrenalin hoặc trao đổi khí dịch. Nếu máu vẫn tiếp tục chảy dù áp lực đường truyền nước đã được nâng cao, có thể sử dụng điện đơng nội nhãn, áp trực tiếp lên mạch máu đang chảy để

cầm máu. Trong một số trường hợp xuất huyết dịch kính khơng thể kiểm sốt, có thể bơm perfluorocarbon lỏng vào buồng dịch kính để khống chế chảy máu.

1.4. Rách võng mạc, bong võng mạc

- Nguyên nhân: do đầu cắt dịch kính chạm võng mạc, do co kéo của dịch kính ở vùng nền lên vùng võng mạc chu biên trong q trình cắt dịch kính, khi đưa dụng cụ vào hoặc rút dụng cụ ra khỏi dịch kính.

- Xử trí: trao đổi khí dịch, tạo sẹo dính hắc võng mạc bằng laser hoặc lạnh đông.

2. Biến chứng hậu phẫu

2.1. Phù giác mạc

- Nguyên nhân: có nhiều yếu tố tác động vào việc hình thành các biến chứng giác mạc như: thời gian phẫu thuật kéo dài, áp lực nội nhãn, các chất ấn độn nội nhãn.

- Xử trí: chống viêm, hạ nhãn áp (nếu có nhãn áp cao).

2.2. Viêm màng bồ đào

- Nguyên nhân: do chấn thương phẫu thuật, chạm mống mắt nhiều hoặc có xuất huyết nội nhãn. - Xử trí: chống viêm, tiêu máu, dãn đồng tử.

PHẪU THUẬT CẮT THỂ THỦY TINH VÀ DỊCH KÍNH SAU CHẤN THƯƠNGI. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG

Phẫu thuật cắt thể thủy tinh và dịch kính sau chấn thương nhằm loại trừ thể thủy tinh vỡ và dịch kính tiền phịng để hồi phục giải phẫu và tránh biến chứng.

II. CHỈ ĐỊNH

- Đục vỡ thể thủy tinh, rách bao sau, có dịch kính ở tiền phịng. - Sót chất thể thủy tinh lẫn dịch kính sau phẫu thuật cấp cứu.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- Thể thủy tinh quá cứng.

- Tình trạng tồn thân khơng cho phép phẫu thuật.

IV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện 1. Người thực hiện

Bác sĩ chuyên khoa Mắt nắm vững kỹ thuật vi phẫu.

2. Phương tiện

- Máy cắt dịch kính, kính hiển vi phẫu thuật. - Bộ dụng cụ vi phẫu thuật.

- Kim chỉ thẳng để cố định thể thủy tinh nhân tạo khi có chỉ định kết hợp.

3. Người bệnh

- Khám mắt toàn diện: theo mẫu chung. - Người bệnh được tư vấn trước phẫu thuật.

4. Hồ sơ bệnh án

Theo quy định chung về phẫu thuật mắt của Bộ Y tế.

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CHUYÊN NGÀNH NHÃN KHOA (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w