1. Trong phẫu thuật
- Thủng thành xương hốc mắt: cần cẩn thận có thể thủng vào sọ não. - Chảy máu: cầm máu bằng dao điện
2. Sau phẫu thuật
Chảy máu: cầm máu (Băng ép, có thể phải chuyển lên phịng phẫu thuật để kiểm tra và cầm máu lại). Dùng các thuốc như cầm máu (như transamin tĩnh mạch).
PHẪU THUẬT VÁ DA TẠO CÙNG ĐỒI. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG
Phẫu thuật vá da tạo cùng đồ là một trong những phương pháp điều trị cạn cùng đồ để lắp mắt giả cho người bệnh.
II. CHỈ ĐỊNH
- Cạn cùng đồ do thiếu tổ chức, sẹo co kéo.
- Đã được ghép da hoặc ghép niêm mạc nhưng vẫn còn thiếu tổ chức.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Người bệnh có tình trạng tồn thân khơng cho phép phẫu thuật.
- Cùng đồ quá sâu, cần phải tiến hành những phẫu thuật khác như ghép bì mỡ. - Người bệnh bị các bệnh về da, bệnh tạo keo.
1. Người thực hiệnBác sĩ chuyên khoa Mắt. Bác sĩ chuyên khoa Mắt. 2. Phương tiện - Bộ dụng cụ phẫu thuật hốc mắt. - Đèn phẫu thuật. - Dao điện. - Kính lúp phẫu thuật. - Khn mắt giả.
- Thuốc tê: có pha epinephrin. - Thuốc mỡ kháng sinh tra mắt.
3. Người bệnh
- Giải thích cho người bệnh và gia đình cẩn thận trước phẫu thuật.
- Thuốc an thần trước phẫu thuật: dùng thuốc an thần tối trước khi phẫu thuật. - Dặn người bệnh nhịn ăn để gây mê tồn thân khi có chỉ định gây mê.
4. Hồ sơ bệnh án
Theo quy định của Bộ Y tế.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH1. Kiểm tra hồ sơ 1. Kiểm tra hồ sơ
2. Kiểm tra người bệnh3. Thực hiện kỹ thuật 3. Thực hiện kỹ thuật
3.1. Vơ cảm
Gây tê hoặc gây mê tồn thân phối hợp với gây tê tại chỗ để giảm đau và giảm chảy máu.
3.2. Tiến hành phẫu thuật
- Tại mắt.
+ Phẫu tích cắt bỏ sẹo co kéo, mở ngang kết mạc cho vùng cùng đồ được rộng hơn, khe mi được rộng hơn, có thể đặt được khn mắt giả vào trong một cách dễ dàng.
+ Đốt cầm máu.
+ Đo kích thước của mảnh da cần lấy. - Tại vùng lấy da.
+ Có thể lấy da sau tai, da mặt trong cánh tay, hõm xương đòn. + Vẽ mảnh da cần lấy.
+ Gây tê.
+ Rạch da bằng dao 15.
+ Phẫu tích lấy mảnh da ghép: nên lấy da tồn bộ chiều dày, có kích thước lớn hơn kích thước cần ghép 1 - 2mm.
+ Đốt cầm máu.
+ Khâu lại vết thương bằng chỉ 5-0 hoặc 6-0 prolen hoặc nilon. - Ghép da vào vùng cùng đồ.
- Đặt mảnh ghép vào vị trí cần ghép.
- Khâu mảnh da ghép với mép kết mạc đã tách bằng chỉ 5-0 hoặc 6-0 vicryl.
- Đặt khuôn mắt giả (tốt nhất là khn trong và có lỗ để dịch có thể thốt ra, khn trong để có thể quan sát tình trạng mảnh ghép trong thời gian hậu phẫu).
- Nếu cần thiết có thể khâu cị mi tạm thời. - Tra mỡ kháng sinh và băng mắt.
VI. THEO DÕI1. Tại mắt 1. Tại mắt
Tình trạng sưng nề của mi, hốc mắt.
Mảnh ghép: kiểm tra xem chỉ khâu mảnh ghép, theo dõi màu sắc mảnh ghép, khám xem mảnh ghép có bị thải loại, bị nhiễm trùng, hoại tử hay không.
Sau 7 đến 10 ngày có thể lấy khn ra.
2. Tại vị trí lấy da
Theo dõi tình trạng của vết thương, chỉ khâu, chảy máu, nhiễm trùng.
3. Toàn thân
Toàn trạng chung: mạch nhiệt độ, huyết áp.
VII. TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ
- Nhiễm trùng vết phẫu thuật: sử dụng kháng sinh tại chỗ và tồn thân. - Mảnh ghép khơng sống tốt: băng ép.
PHẪU THUẬT CẮT U MII. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG
Phẫu thuật cắt u mi nhằm loại bỏ khối u mi và làm xét nghiệm mô bệnh học.
II. CHỈ ĐỊNH
- Khối u mi phát triển nhanh nghi ngờ ung thư hoặc được chẩn đoán lâm sàng là ung thư. - Khối u mi lành tính ảnh hưởng chức năng và thẩm mỹ.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Khối u mi phát triển lan rộng và sâu vào hốc mắt. - Tình trạng tồn thân khơng cho phép phẫu thuật.
IV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện 1. Người thực hiện
Bác sĩ chuyên khoa Mắt.
2. Phương tiện
- Một bộ dụng cụ cắt u tạo hình. - Thanh đè nhựa, kim loại. - Máy hút, dao điện.
3. Người bệnh
- Chụp Xquang phổi nếu là ung thư mi.
- Chụp hố mắt thẳng nghiêng phát hiện tổn thương xương hốc mắt nếu nghi ngờ. - Kiểm tra hệ thống hạch trước tai, dưới hàm, toàn thân.
- Người bệnh được tư vấn trước phẫu thuật.
4. Hồ sơ bệnh án
Theo quy định của Bộ Y tế.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH1. Kiểm tra hồ sơ 1. Kiểm tra hồ sơ
2. Kiểm tra người bệnh3. Thực hiện kỹ thuật 3. Thực hiện kỹ thuật
3.1. Vô cảm
- Trẻ em: gây mê.
- Người lớn: gây tê tại chỗ gây tê kết mạc. - Kết hợp giảm đau trong khi phẫu thuật.
3.2. Kỹ thuật
3.2.1. U bờ mi (thường là nốt ruồi bờ mi)
- Đặt thanh đè nhựa vào cùng đồ.
- Dùng dao cắt bỏ tổ chức u lấy tổ chức xét nghiệm mô bệnh học. - Cầm máu nếu cần thiết.
- Khâu lại da hoặc nếu da mi thiếu có thể vá da trượt tại chỗ.
3.2.2. U mi vị trí trên trong hoặc trên ngồi (thường là u bì)
- Rạch da trực tiếp lên bề mặt khối u song song bờ mi. Chiều dài đường rạch tùy thuộc kích thước khối u.
- Bóc tách phẫu tích lấy tồn bộ khối u.
- Khâu vết phẫu thuật: lớp trong khâu chỉ tiêu, lớp ngồi khâu chỉ khơng tiêu. - Băng ép.
- Cắt chỉ da mi sau 7 ngày.
3.2.3. Kỹ thuật cắt ung thư mi
- Đặt thanh đè nhựa vào cùng đồ kết mạc.
- Dùng dao điện cắt bỏ khối u cách bờ khối u 3 - 5mm. - Cầm máu tại chỗ bằng dao điện.
- Rửa sạch vết phẫu thuật bằng dung dịch nước muối 0,9%. - Xét nghiệm mô bệnh học tổ chức ung thư được cắt bỏ.
- Phục hồi vết thương mi, tạo hình mi có thể làm 1 thì hoặc 2 thì. - Kết thúc phẫu thuật: băng ép.
VI. THEO DÕI
VII. TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ1. Trong phẫu thuật 1. Trong phẫu thuật
Chảy máu: cầm máu tại chỗ bằng nhiệt.
2. Sau phẫu thuật
Chảy máu vết phẫu thuật:
- Nếu chảy máu ít: băng ép và theo dõi.
- Nếu chảy máu nhiều: phải đốt cầm máu tại buồng phẫu thuật.
Nhiễm trùng vết phẫu thuật: sử dụng kháng sinh tại chỗ và toàn thân, rửa vết thương hàng ngày và theo dõi chặt chẽ.
PHẪU THUẬT SINH THIẾT U MI, HỐC MẮTI. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG
Phẫu thuật sinh thiết u mi, hốc mắt là lấy một phần tổ chức u làm xét nghiệm mô bệnh học để chẩn đoán bệnh.
II. CHỈ ĐỊNH
- Những khối u mi nghi ngờ là ung thư. - Những khối u hốc mắt.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Tình trạng tồn thân khơng cho phép phẫu thuật.
IV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện 1. Người thực hiện
Bác sĩ chuyên khoa Mắt.
2. Phương tiện
- Đèn phẫu thuật, kính lúp phẫu thuật.
- Bộ dụng cụ phẫu thuật mi, hốc mắt, dao điện. - Thuốc: thuốc tê có pha epinephrin.
- Hộp đựng bệnh phẩm có formol hoặc bouin.
3. Người bệnh
- Được giải thích cẩn thận trước phẫu thuật. - An thần trước phẫu thuật.
- Dặn nhịn ăn để gây mê toàn thân trong trường hợp cần gây mê để sinh thiết.
4. Hồ sơ bệnh án
Theo quy định của Bộ Y tế.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH1. Kiểm tra hồ sơ 1. Kiểm tra hồ sơ
2. Kiểm tra người bệnh3. Tiến hành phẫu thuật 3. Tiến hành phẫu thuật
Gây tê tại chỗ hoặc gây mê toàn thân trong trường cần thiết.
3.2. Các thì phẫu thuật
3.2.1. Đối với u mi
- Cắt một phần tổ chức u đường kính 3 - 5mm.
- Sinh thiết bản đồ trong trường hợp xác định độ lan tỏa của khối u. - Bấm sinh thiết (punch biopsy).
- Cầm máu bằng nhiệt, nếu cần thiết phải khâu cầm máu. - Băng ép.
- Ngâm tổ chức u vào dung dịch bảo quản.
3.2.2. Đối với u hốc mắt
- Chọc sinh thiết trong trường hợp khối u ở sâu.
- Tùy theo vị trí của khối u mà có các đường vào sinh thiết khác nhau, có thể qua da hoặc kết mạc nếu khối u ở trước. Mở góc ngồi hoặc thành ngồi nếu khối u ở thành ngoài, đi đường qua cục lệ nếu khối u thành trong.
- Sau khi tiếp cận được khối u lấy một mảnh tổ chức kích thước 3 - 5mm để làm bệnh phẩm.