VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ 1 Trong mổ
PHẪU THUẬT TẠO NẾP GẤP MI TRÊN I ĐẠI CƯƠNG
I. ĐẠI CƯƠNG
Phẫu thuật tạo nếp gấp mi trên nhằm tạo nếp mí cho mi trên, cải thiện tình trạng thẩm mỹ cho người bệnh.
II. CHỈ ĐỊNH
Mắt khơng có nếp mí mi trên.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Nhiễm khuẩn tại chỗ
- Tình trạng tồn thân khơng cho phép phẫu thuật.
IV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện 1. Người thực hiện
Bác sĩ chuyên khoa Mắt.
2. Phương tiện
- Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo hình mi mắt. - Cầm máu hai cực.
3. Người bệnh
- Làm vệ sinh tại chỗ và toàn thân.
- Chụp ảnh mi mắt trước khi phẫu thuật (nếu có thể). - Tư vấn cho người bệnh trước phẫu thuật.
4. Hồ sơ bệnh án
Theo quy định của Bộ Y tế.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH1. Kiểm tra hồ sơ 1. Kiểm tra hồ sơ
2. Kiểm tra người bệnh3. Thực hiện kỹ thuật 3. Thực hiện kỹ thuật
3.1. Vô cảm
Gây tê tại chỗ.
- Đánh dấu vị trí nếp mí cần tạo, chú ý cân đối hai bên. - Gây tê tại chỗ bằng tiêm dưới da.
- Rạch da mi trên theo đường đánh dấu. - Bộc lộ cân cơ nâng mi ở sát bờ trên sụn mi.
- Dùng chỉ vicryl 6-0 khâu 2 mép da vào cân cơ nâng mi theo thứ tự: mép da trên, chỗ bám cơ nâng mi vào sụn, mép da dưới. Chú ý không để kẹt tổ chức mỡ hay cân vách hốc mắt vào mép khâu.
VI. THEO DÕI
- Khám lại sau phẫu thuật 1 ngày, 1 tuần và 1 tháng. - Cắt chỉ sau 1 tuần.
VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ
- Tụ máu mi sau phẫu thuật: chườm lạnh. - Nếp mi hai mắt không cân xứng: phẫu thuật lại.
- Nhiễm trùng sau phẫu thuật: dùng thuốc kháng sinh và vệ sinh mắt sau phẫu thuật.